Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chủ nghĩa xã hội khoa học" Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội BANKING UNVERSITY HCM CITY CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - SCIENTIFIC SOCIALISMCHƯƠNG 6. VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỘ MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN NỘI DUNG CHƯƠNG 6I. VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲQUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘIII. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲQUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI DÂN TỘC = TỘC NGƯỜI (ETHNIC GROUP)Chỉ một cộng đồng người có mối quanhệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinhhoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, cónhững nét đặc thù về văn hóa; xuấthiện sau bộ lạc, bộ tộc; kế thừa và pháttriển cao hơn những nhân tố tộc ngườiở bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ýthức tự giác tộc người của dân cư tộcngười đó.Dân tộc là một bộ phận của quốc gia, làdân tộc – tộc người hay là cộng đồngtộc người (Ethnic, Ethnie…) DÂN TỘC = QUỐC GIA (NATION)Chỉ một cộng đồng người ổn địnhlàm thành nhân dân một nước, cólãnh thổ quốc gia, có nền kinh tếthống nhất, quốc ngữ chung và có ýthức về sự thống nhất của mình,gắn bó với nhau bởi quyền lợi chínhtrị, kinh tế, truyền thống văn hóa vàtruyền thống đấu tranh chung trongsuốt quá trình lịch sử lâu dài dựngnước và giữ nước.Dân tộc là dân cư của một quốc gianhất định, là quốc gia – dân tộc haylà quốc gia (nation) PHÂN BIỆT TỘC NGƯỜI – QUỐC GIA DÂN TỘC-TỘC NGƯỜI QUỐC GIA-DÂN TỘC * Sinh hoạt kinh tế * Nền kinh tế * Ngôn ngữ riêng * Quốc ngữ chung * Đặc thù văn hoá * Truyền thống văn hoá * Lãnh thổ đan xen * Lãnh thổ quốc gia→ Ý thức tự giác tộc người Quyền lợi chính trị Dựng nước – Giữ nước → Ý thức về sự thống nhất ĐẶC TRƯNG VỀ KINH TẾ* Chung một PTSX* Liên kết các thành viên* Phát triển phức tạpĐứt gẫy …Toàn cầu hoá … ĐẶC TRƯNG VỀ LÃNH THỔ Quyền làm chủ Më réng Thu hÑpkhông gian sinh tồn Tồn vong dân tộc BiÕn mÊt Kh«I phôc ĐẶC TRƯNG VỀ NGÔN NGỮ Ra đời 7000 ĐẶC TRƯNG VỀ VĂN HÓACó nét tâm lý riêngKết tinh trong đặc thù văn hoáThể hiện qua lối sống, phong tục,tập quán, tín ngưỡng, ... HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ DÂN TỘC XU HƯỚNG TÁCH RA XU HƯỚNG LIÊN HIỆPXu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc,tách ra hình thành các quốc gia dân Xu hướng xích lại gần nhau giữa tộc độc lập các dân tộc (liên hiệp giữa các dân tộc) BIỂU HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN TÁCH RA- NGUYÊN NHÂN: sự trưởng thành của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh đầy đủ về quyền tự quyết định chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình- BIỂU HIỆN: phong trào giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc >< ly khai, tự trị 11 BIỂU HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN LIÊN HIỆP- NGUYÊN NHÂN: sự phát triển của LLSX, của KHCN, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong XH tư bản- BIỂU HIỆN: liên minh khu vực dựa trên điểm chung về địa lý, lịch sử, văn hóa, kẻ thù hoặc tập đoàn hóa vì lợi ích chính trị, lợi ích kinh tế 12 CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA LÊNIN CÁC DÂN TỘC HOÀN TOÀN BÌNH ĐẲNG CÁC DÂN TỘC ĐƯỢC QUYỀN TỰ QUYẾT LIÊN HIỆP CÔNG NHÂN TẤT CẢ CÁC DÂN TỘC CÁC DÂN TỘC HOÀN TOÀN BÌNH ĐẲNG1. Là quyền của mọi dân tộc, không phân biệt đa số thiểu số; trình độ kinh tế, văn hóa; chủng tộc, màu da2. Bình đẳng về lợi ích kinh tế, không chấp nhận bất cứ một đặc quyền kinh tế nào dành tiêng cho các dân tộc, tộc người3. Bình đẳng về địa vị chính trị, chống tư tưởng dân tộc cực đoan, chủ nghĩa sôvanh nước lớn4. Bình đẳng về văn hóa – xã hội – ngôn ngữ, chống tự trị dân tộc về văn hóa CÁC DÂN TỘC CÓ QUYỀN TỰ QUYẾT1. Các dân tộc đều có quyền tự chủ đối với vận mệnh và con đường phát triển của mình2. Quyền tự quyết tách ra, phân lập hay liên hiệp phải xuất phát từ lợi ích chung của nhân dân lao động3. Quyền tự quyết của các quốc gia dân tộc không đồng nhất và không có nghĩa là quyền ly khai của các dân tộc thiểu số trong một quốc gia đa dân tộcĐOÀN KẾT GIAI CẤP CÔNG NHÂN CÁC DÂN TỘC1. Là điều kiện tiên quyết để thực hiện quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc2. Đoàn kết lực lượng nòng cốt của phong trào đấu tranh cho tiến bộ, hòa bình và phát triển3. Kết hợp hài hòa chủ nghĩa yêu nước chân chính với tinh thần quốc tế cao cả4. Vì lợi ích của GCCN đòi hỏi công nhân thuộc tất cả các dân tộc ở trong một nước nhất định phải hợp nhất lại trong các tổ chức vô sản thống nhất ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM▪ Về dân số (chênh lệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội BANKING UNVERSITY HCM CITY CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - SCIENTIFIC SOCIALISMCHƯƠNG 6. VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỘ MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN NỘI DUNG CHƯƠNG 6I. VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲQUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘIII. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲQUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI DÂN TỘC = TỘC NGƯỜI (ETHNIC GROUP)Chỉ một cộng đồng người có mối quanhệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinhhoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, cónhững nét đặc thù về văn hóa; xuấthiện sau bộ lạc, bộ tộc; kế thừa và pháttriển cao hơn những nhân tố tộc ngườiở bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ýthức tự giác tộc người của dân cư tộcngười đó.Dân tộc là một bộ phận của quốc gia, làdân tộc – tộc người hay là cộng đồngtộc người (Ethnic, Ethnie…) DÂN TỘC = QUỐC GIA (NATION)Chỉ một cộng đồng người ổn địnhlàm thành nhân dân một nước, cólãnh thổ quốc gia, có nền kinh tếthống nhất, quốc ngữ chung và có ýthức về sự thống nhất của mình,gắn bó với nhau bởi quyền lợi chínhtrị, kinh tế, truyền thống văn hóa vàtruyền thống đấu tranh chung trongsuốt quá trình lịch sử lâu dài dựngnước và giữ nước.Dân tộc là dân cư của một quốc gianhất định, là quốc gia – dân tộc haylà quốc gia (nation) PHÂN BIỆT TỘC NGƯỜI – QUỐC GIA DÂN TỘC-TỘC NGƯỜI QUỐC GIA-DÂN TỘC * Sinh hoạt kinh tế * Nền kinh tế * Ngôn ngữ riêng * Quốc ngữ chung * Đặc thù văn hoá * Truyền thống văn hoá * Lãnh thổ đan xen * Lãnh thổ quốc gia→ Ý thức tự giác tộc người Quyền lợi chính trị Dựng nước – Giữ nước → Ý thức về sự thống nhất ĐẶC TRƯNG VỀ KINH TẾ* Chung một PTSX* Liên kết các thành viên* Phát triển phức tạpĐứt gẫy …Toàn cầu hoá … ĐẶC TRƯNG VỀ LÃNH THỔ Quyền làm chủ Më réng Thu hÑpkhông gian sinh tồn Tồn vong dân tộc BiÕn mÊt Kh«I phôc ĐẶC TRƯNG VỀ NGÔN NGỮ Ra đời 7000 ĐẶC TRƯNG VỀ VĂN HÓACó nét tâm lý riêngKết tinh trong đặc thù văn hoáThể hiện qua lối sống, phong tục,tập quán, tín ngưỡng, ... HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ DÂN TỘC XU HƯỚNG TÁCH RA XU HƯỚNG LIÊN HIỆPXu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc,tách ra hình thành các quốc gia dân Xu hướng xích lại gần nhau giữa tộc độc lập các dân tộc (liên hiệp giữa các dân tộc) BIỂU HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN TÁCH RA- NGUYÊN NHÂN: sự trưởng thành của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh đầy đủ về quyền tự quyết định chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình- BIỂU HIỆN: phong trào giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc >< ly khai, tự trị 11 BIỂU HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN LIÊN HIỆP- NGUYÊN NHÂN: sự phát triển của LLSX, của KHCN, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong XH tư bản- BIỂU HIỆN: liên minh khu vực dựa trên điểm chung về địa lý, lịch sử, văn hóa, kẻ thù hoặc tập đoàn hóa vì lợi ích chính trị, lợi ích kinh tế 12 CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA LÊNIN CÁC DÂN TỘC HOÀN TOÀN BÌNH ĐẲNG CÁC DÂN TỘC ĐƯỢC QUYỀN TỰ QUYẾT LIÊN HIỆP CÔNG NHÂN TẤT CẢ CÁC DÂN TỘC CÁC DÂN TỘC HOÀN TOÀN BÌNH ĐẲNG1. Là quyền của mọi dân tộc, không phân biệt đa số thiểu số; trình độ kinh tế, văn hóa; chủng tộc, màu da2. Bình đẳng về lợi ích kinh tế, không chấp nhận bất cứ một đặc quyền kinh tế nào dành tiêng cho các dân tộc, tộc người3. Bình đẳng về địa vị chính trị, chống tư tưởng dân tộc cực đoan, chủ nghĩa sôvanh nước lớn4. Bình đẳng về văn hóa – xã hội – ngôn ngữ, chống tự trị dân tộc về văn hóa CÁC DÂN TỘC CÓ QUYỀN TỰ QUYẾT1. Các dân tộc đều có quyền tự chủ đối với vận mệnh và con đường phát triển của mình2. Quyền tự quyết tách ra, phân lập hay liên hiệp phải xuất phát từ lợi ích chung của nhân dân lao động3. Quyền tự quyết của các quốc gia dân tộc không đồng nhất và không có nghĩa là quyền ly khai của các dân tộc thiểu số trong một quốc gia đa dân tộcĐOÀN KẾT GIAI CẤP CÔNG NHÂN CÁC DÂN TỘC1. Là điều kiện tiên quyết để thực hiện quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc2. Đoàn kết lực lượng nòng cốt của phong trào đấu tranh cho tiến bộ, hòa bình và phát triển3. Kết hợp hài hòa chủ nghĩa yêu nước chân chính với tinh thần quốc tế cao cả4. Vì lợi ích của GCCN đòi hỏi công nhân thuộc tất cả các dân tộc ở trong một nước nhất định phải hợp nhất lại trong các tổ chức vô sản thống nhất ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM▪ Về dân số (chênh lệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa học Mác-Lênin Giai cấp công nhân Chính sách dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 320 3 0
-
11 trang 198 0 0
-
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 181 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 171 0 0 -
Giải bài Mác và Ăng-Ghen sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học SGK Lịch sử 10
3 trang 166 0 0 -
75 trang 166 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
5 trang 148 0 0
-
8 trang 133 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 1 - Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (2023)
10 trang 117 0 0