Bài giảng môn Cơ sở lý thuyết Hóa học - ThS. Nguyễn Ngọc Thịnh
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.99 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi bắt đầu làm quen với môn Hóa học, biết được cấu tạo nguyên tử như thế nào? Mô hình của nguyên tử, phản ứng hóa học. Cơ sở lý thuyết làm nền tảng cho việc nâng cao kiến thức hóa học, để làm quen và bắt đầu tiếp xúc với những phương trình, phản ứng hóa học, bộ tài liệu này sẽ giúp bạn làm điều đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Cơ sở lý thuyết Hóa học - ThS. Nguyễn Ngọc Thịnh Bài giảng môn Cơ sở lý thuyết Hoá học PHẦN I: CẤU TẠO CHẤT CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I. Mở đầu 1. Các hạt cơ bản tạo thành nguyên tử: * Nguyên tử có: 0 - Kích thước khoảng 1 A ( 10-10 m). - Khối lượng: 10-23 kg. * Nguyên tử gồm: - Hạt nhân ( điện tích +Z) gồm: + Proton (p), mp =1,672. 10 -27kg, tích điện dương + 1,602. 10-19C. + Notron(n), mn = 1,675. 10-27 kg, không mang điện . Hạt nhân của các nguyên tố đều bền (trừ các nguyên tố phóng xạ). - Electron(e) ,me = 9,1. 10 -31 kg , tích điện âm - 1,602. 10 -19C. Trong bảng hệ thống tuần hoàn (HTTH), số TT nguyên tố = điện tích hạt nhân = số e. VD: Ca có số TT= 20 => Z=số e=20. 2. Thuyết lượng tử Ánh sáng là một sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.10 8m/s, được c đặc trưng bằng bước sóng l hay tần số dao động: n = . l Thuyết sóng của ánh sáng giải thích được những hiện tượng liên quan với sự truyền sóng như giao thoa và nhiễu xạ nhưng không giải thích được những dữ kiện thực nghiệm về sự hấp thụ và sự phát ra ánh sáng khi đi qua môi trường vật chất. Năm 1900, M.Planck đưa ra giả thuyết: “ Năng lượng của ánh sáng không có tính chất liên tục mà bao gồm từng lượng riêng biệt nhỏ nhất gọi là lượng tử. Một lượng tử của ánh sáng (gọi là phôtôn) có năng lượng là: E=hn Trong đó: E là năng lượng của photon n : tần số bức xạ h = 6,626 .10-34 J.s - hằng số Planck. Năm 1905, Anhstanh đã dựa vào thuyết lượng tử đã giải thích thỏa đáng hiện tượng quang điện. Bản chất của hiện tượng quang điện là các kim loại kiềm trong chân không khi bị, khi bị chiếu sáng sẽ phát ra các electron; năng lượng của các electron đó không phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào mà phụ thuộc vào tần số ánh sáng. Anhstanh cho rằng khi được chiếu tới bề mặt kim loại, mỗi photon với năng lượng h n sẽ truyền năng lượng cho kim loại. Một phần năng lượng E0 được dùng để làm bật electron 1 2 ra khỏi nguyên tử kim loại và phần còn lại sẽ trở thành động năng mv của electron: 2 ThS.Nguyễn Ngọc Thịnh, Đại học Bách khoa Hà Nội Email: ngocthinhbk@yahoo.com Bài giảng môn Cơ sở lý thuyết Hoá học 1 2 hn = E 0 + mv 2 E0 Những bức xạ có tần số bé hơn tần số giới hạn n 0 = sẽ không gây ra hiện tượng h quang điện. Sử dụng công thức trên ta có thể tính được vận tốc của electron bật ra trong hiện tượng quang điện. 3. Các mô hình nguyên tử: * Mô hình nguyên tử Rutherford: Mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương và các e quay xung quanh. * Mô hình nguyên tử Bohr: - Trong nguyên tử mỗi electron quay xung quanh nhân chỉ theo những quỹ đạo tròn đồng tâm có bán kính xác định. - Mỗi quỹ đạo ứng với một mức năng lượng xác định của electron. Quỹ đạo gần nhân nhất ứng với mức năng lượng thấp nhất, quỹ đạo càng xa nhân ứng với mức năng lượng càng cao. Năng lượng của electron trong nguyên tử H2 được xác định như sau: 1 me 4 1 En = - . . 8 ε 20 h 2 n 2 Trong đó h = 6,626 .10 -34 J.s - hằng số Planck m - khối lượng của e eo - hằng số điện môi trong chân không eo = 8,854.10-12 C2/Jm n - là các số nguyên dương nhận các giá trị 1,2,3...,µ, - Khi e chuyển từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác thì xảy ra sự hấp thụ hoặc giải phóng năng lượng. Khi e chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng thấp sang mức năng lượng cao hơn thì nó hấp thụ năng lượng. Khi electron chuyển từ một mức năng lượng cao sang mức năng lượng thấp hơn thì xảy ra sự phát xạ năng lượng. Năng lượng của bức xạ hấp thụ hoặc giải phóng là: c DE = En’ - En = hn = h. λ * Kết quả và hạn chế của thuyết Bohr Ø Kết quả : - Giải thích được quang phổ vạch của nguyên tử hyđro - Tính được bán kính của nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản a= 0,529 A 0 Ø Hạn chế - Không giải thích được các vạch quang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Cơ sở lý thuyết Hóa học - ThS. Nguyễn Ngọc Thịnh Bài giảng môn Cơ sở lý thuyết Hoá học PHẦN I: CẤU TẠO CHẤT CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I. Mở đầu 1. Các hạt cơ bản tạo thành nguyên tử: * Nguyên tử có: 0 - Kích thước khoảng 1 A ( 10-10 m). - Khối lượng: 10-23 kg. * Nguyên tử gồm: - Hạt nhân ( điện tích +Z) gồm: + Proton (p), mp =1,672. 10 -27kg, tích điện dương + 1,602. 10-19C. + Notron(n), mn = 1,675. 10-27 kg, không mang điện . Hạt nhân của các nguyên tố đều bền (trừ các nguyên tố phóng xạ). - Electron(e) ,me = 9,1. 10 -31 kg , tích điện âm - 1,602. 10 -19C. Trong bảng hệ thống tuần hoàn (HTTH), số TT nguyên tố = điện tích hạt nhân = số e. VD: Ca có số TT= 20 => Z=số e=20. 2. Thuyết lượng tử Ánh sáng là một sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.10 8m/s, được c đặc trưng bằng bước sóng l hay tần số dao động: n = . l Thuyết sóng của ánh sáng giải thích được những hiện tượng liên quan với sự truyền sóng như giao thoa và nhiễu xạ nhưng không giải thích được những dữ kiện thực nghiệm về sự hấp thụ và sự phát ra ánh sáng khi đi qua môi trường vật chất. Năm 1900, M.Planck đưa ra giả thuyết: “ Năng lượng của ánh sáng không có tính chất liên tục mà bao gồm từng lượng riêng biệt nhỏ nhất gọi là lượng tử. Một lượng tử của ánh sáng (gọi là phôtôn) có năng lượng là: E=hn Trong đó: E là năng lượng của photon n : tần số bức xạ h = 6,626 .10-34 J.s - hằng số Planck. Năm 1905, Anhstanh đã dựa vào thuyết lượng tử đã giải thích thỏa đáng hiện tượng quang điện. Bản chất của hiện tượng quang điện là các kim loại kiềm trong chân không khi bị, khi bị chiếu sáng sẽ phát ra các electron; năng lượng của các electron đó không phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào mà phụ thuộc vào tần số ánh sáng. Anhstanh cho rằng khi được chiếu tới bề mặt kim loại, mỗi photon với năng lượng h n sẽ truyền năng lượng cho kim loại. Một phần năng lượng E0 được dùng để làm bật electron 1 2 ra khỏi nguyên tử kim loại và phần còn lại sẽ trở thành động năng mv của electron: 2 ThS.Nguyễn Ngọc Thịnh, Đại học Bách khoa Hà Nội Email: ngocthinhbk@yahoo.com Bài giảng môn Cơ sở lý thuyết Hoá học 1 2 hn = E 0 + mv 2 E0 Những bức xạ có tần số bé hơn tần số giới hạn n 0 = sẽ không gây ra hiện tượng h quang điện. Sử dụng công thức trên ta có thể tính được vận tốc của electron bật ra trong hiện tượng quang điện. 3. Các mô hình nguyên tử: * Mô hình nguyên tử Rutherford: Mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương và các e quay xung quanh. * Mô hình nguyên tử Bohr: - Trong nguyên tử mỗi electron quay xung quanh nhân chỉ theo những quỹ đạo tròn đồng tâm có bán kính xác định. - Mỗi quỹ đạo ứng với một mức năng lượng xác định của electron. Quỹ đạo gần nhân nhất ứng với mức năng lượng thấp nhất, quỹ đạo càng xa nhân ứng với mức năng lượng càng cao. Năng lượng của electron trong nguyên tử H2 được xác định như sau: 1 me 4 1 En = - . . 8 ε 20 h 2 n 2 Trong đó h = 6,626 .10 -34 J.s - hằng số Planck m - khối lượng của e eo - hằng số điện môi trong chân không eo = 8,854.10-12 C2/Jm n - là các số nguyên dương nhận các giá trị 1,2,3...,µ, - Khi e chuyển từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác thì xảy ra sự hấp thụ hoặc giải phóng năng lượng. Khi e chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng thấp sang mức năng lượng cao hơn thì nó hấp thụ năng lượng. Khi electron chuyển từ một mức năng lượng cao sang mức năng lượng thấp hơn thì xảy ra sự phát xạ năng lượng. Năng lượng của bức xạ hấp thụ hoặc giải phóng là: c DE = En’ - En = hn = h. λ * Kết quả và hạn chế của thuyết Bohr Ø Kết quả : - Giải thích được quang phổ vạch của nguyên tử hyđro - Tính được bán kính của nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản a= 0,529 A 0 Ø Hạn chế - Không giải thích được các vạch quang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết hóa học Phương trình hoá học Cấu tạo chất Cơ sở lý thuyết Hóa học Cấu tạo nguyên tử bài giảng Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 95 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
42 trang 60 0 0 -
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 51 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Hoá học
165 trang 46 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 45 0 0 -
31 trang 44 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 trang 43 0 0 -
Bài giảng Chương 6: Các nguyên tố phân nhóm V
12 trang 43 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương 1 - Cấu tạo chất (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
251 trang 41 0 0