Danh mục

Bài giảng môn Cơ sở thiết kế máy (Phần 1): Chương 2 - Trần Thiên Phúc

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.78 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn "Cơ sở thiết kế máy (Phần 1) - Chương 2: Các chỉ tiêu thiết kế máy và chi tiết máy" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Yêu cầu chung của máy TK, độ bền, độ cứng, độ bền mòn, khả năng chịu nhiệt,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Cơ sở thiết kế máy (Phần 1): Chương 2 - Trần Thiên PhúcMôn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 1Chương 2: Các chỉ tiêu thiết kế máy và chi tiết máy Trần Thiên PhúcMôn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 2 Chương 2 2.1 Yêu cầu chung của máy TK 2.2 Độ bền 2.3 Độ cứng 2.4 Độ bền mòn 2.5 Khả năng chịu nhiệt 2.6 Dao động và tiếng ồn 2.7 Độ tin cậy 2.8 Tối ưu hóa kết cấu 2.9 Lựa chọn vật liệu trong TKM 2.10 Tính công nghệ của CTM 2.11 Dung sai và lắp ghép 2.12 Độ nhám bề mặt 2.13 Tiêu chuẩn hóa trong TKMChương 2: Các chỉ tiêu thiết kế máy và chi tiết máy Trần Thiên PhúcMôn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 32.1 Yêu cầu chung của máy thiết kế: Những yêu cầu chung về thiết kế chế tạo:  Bảo yêu Những đảmcầu khảchung năng về làmvận việchành:  Tính Độ tincông cậy cao nghệ cao Những yêu cầu chung về xã hội:  Mức Năngđộ suất quymáy cách hóa, tiêu chuẩn hóa cao   An Giátoàn Mức thành độ tiêu máy hao nguyên vật liệu   Thuận Khả tiệnphát Giá thành năng gia công minh sáng chế   Thẩm mỹ gia công Chất lượng   Môi trường Tỷ suất lợi nhuận  Tính cơ động của máyChương 2: Các chỉ tiêu thiết kế máy và chi tiết máy Trần Thiên PhúcMôn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 42.2 Độ bền: 2.2.1 Khái niệm cơ bản: Những dạng hỏng chủ yếu liên quan đến độ bền của chi tiết máy:  Phá hủy mỏi  Biến dạng dẽo  Lão hóa  Phá hủy giòn Phân loại độ bền của chi tiết máy theo vị trí:  Độ bền thể tích  Độ bền tiếp xúc Phân loại độ bền của chi tiết máy theo tính chất tải trọng ngoài:  Độ bền tĩnh  Độ bền mỏiChương 2: Các chỉ tiêu thiết kế máy và chi tiết máy Trần Thiên PhúcMôn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 52.2 Độ bền: 2.2.1 Khái niệm cơ bản: Các phương pháp tính toán độ bền của chi tiết máy:  Theo ứng suất cho phép  Theo hệ số an toàn  Theo độ tin cậy Điều kiện bền cơ bản: Ba bài toán cơ bản liên quan đến độ bền:  Kiểm tra bền  Thiết kế  Xác định khả năng chịu tảiChương 2: Các chỉ tiêu thiết kế máy và chi tiết máy Trần Thiên PhúcMôn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 62.2 Độ bền: 2.2.2 Tải trọng và ứng suất: Phân loại tải trọng theo thời gian:  Tải không đổi  Tải thay đổi  Tải va đập Phân loại tải trọng trong tính toán:  Tải danh nghĩa  Tải tương đương  Tải tính toánChương 2: Các chỉ tiêu thiết kế máy và chi tiết máy Trần Thiên PhúcMôn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 72.2 Độ bền: 2.2.2 Tải trọng và ứng suất: Phân loại ứng suất theo tính chất tải trọng ngoài:  Ứng suất tĩnh  Ứng suất thay đổi Chu kỳ ứng suất:  Không đổi (ổn định), các đặc trưng: Biên độ ứng suất Giá trị trung bình Tỷ số ứng suất  Thay đổi (không ổn định)Chương 2: Các chỉ tiêu thiết kế máy và chi tiết máy Trần Thiên PhúcMôn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 82.2 Độ bền: 2.2.2 Tải trọng và ứng suất: Ứng suất tiếp xúc:  Ứng suất tiếp xúc  Ứng suất dập  Bề mặt tiếp xúc  Sự phân bố của ứng suất tiếp xúc Ứng suất tiếp xúc:  Công thức Hertz  Với vật liệu kim loại  Hình trụ tiếp xúc với mặt phẳng  Hình cầu tiếp xúc với mặt phẳng Chu kỳ của ứng suất tiếp xúc và hiện tượng tróc rỗ bề mặt.Chương 2: Các chỉ tiêu thiết kế máy và chi tiết máy Trần Thiên PhúcMôn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 92.2 Độ bền: 2.2.3 Ứng suất cho phép và hệ số an toàn: Ứng suất cho phép và tính toán thiết kế theo ứng suất cho phép Ứng suất giới hạn (bền, chảy và mỏi) và tính toán thiết kế ...

Tài liệu được xem nhiều: