Danh mục

Bài giảng môn Cơ sở thiết kế máy (Phần 2): Chương 6 - Trần Thiên Phúc

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.27 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn Cơ sở thiết kế máy (Phần 2) - Chương 6: Bộ truyền bánh răng trình bày các khái niệm về bộ truyền bánh răng, các thông số hình học, đặc điểm ăn khớp của bánh răng, lực tác dụng lên bộ truyền, tải trọng tính,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Cơ sở thiết kế máy (Phần 2): Chương 6 - Trần Thiên Phúc Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 1 Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 2 Chương 6 6.1 Khái niệm chung 6.2 Các thông số hình học 6.3 Đặc điểm ăn khớp của bánh răng 6.4 Lực tác dụng lên bộ truyền 6.5 Tải trọng tính 6.6 Hiệu suất của bộ truyền 6.7 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính 6.8 Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng 6.9 Ứng suất cho phép 6.10 Tính toán bánh răng trụ thẳng 6.11 Tính toán bánh răng trụ nghiêng 6.12 Tính toán bánh răng cone thẳng 6.13 Kết cấu và bôi trơn Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 3 6.1 Khái niệm chung: Nguyên lý hoạt động Phân loại cơ cấu bánh răng:  Theo vị trí tương đối giữa các trục: song song, giao nhau, chéo nhau  Theo sự phân bố răng: trong, ngoài  Theo phương răng: thẳng, nghiêng, cong, xoắn, V  Theo biên dạng răng: thân khai, cycloide, Novikov Ưu điểm: Kích thước nhỏ nhưng tải lớn - Tỉ số truyền cố định - Hiệu suất cao - Khả năng hoạt động cao - Tuổi thọ, độ tin cậy cao. Nhược điểm: Chế tạo phức tạp – Yêu cầu độ chính xác cao – Gây ồn ở vận tốc cao. Phạm vi sử dụng Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 4 6.2 Thông số hình học của bộ truyền: Bánh răng trụ thẳng  Vòng chia – vòng lăn  Bước răng – Module  Đường ăn khớp – Góc ăn khớp  Đoạn ăn khớp – Vòng cơ sở  Tỉ số truyền Bánh răng trụ nghiêng  Góc nghiêng răng  Bước ngang, module ngang – bước pháp, module pháp Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 5 6.2 Thông số hình học của bộ truyền: Ảnh hưởng của số răng trên biên dạng răng Hiện tượng cắt chân răng Dịch chỉnh răng  Mục đích: Tránh cắt chân răng, tăng bền uốn và bền tiếp xúc, bù trừ khoảng cách trục cho trước.  Dịch chỉnh dương và dịch chỉnh âm.  Dịch chỉnh đều  Dịch chỉnh góc Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 6 6.3 Đặc điểm của quá trình ăn khớp: Quá trình chuyển động của truyền động bánh răng Hệ số trùng khớp ngang với Hiện tượng trượt trong quá trình ăn khớp  Vận tốc trượt: độ lớn , phương chiều Độ chính xác của truyền động bánh răng Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 7 6.4 Lực tác dụng lên bộ truyền: Bộ truyền bánh răng trụ thẳng  Lực pháp tuyến  Lực vòng  Lực hướng tâm Bộ truyền bánh răng trụ nghiêng  Lực pháp tuyến  Lực vòng  Lực hướng tâm  Lực hướng trục Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 8 6.5 Tải trọng tính: Tải trọng tính trong bộ truyền bánh răng Hệ số tập trung tải trọng  Sự phân bố tải trọng theo chiều rộng răng  Bảng tra hệ số tập trung tải trọng  Các biện pháp giảm tập trung ứng suất  Vát mép đầu răng  Tăng cứng các chi tiết đỡ  Dùng vật liệu chạy mòn  Tăng độ chính xác gia công  Bánh răng dạng trống  Dùng kết cấu đối xứng Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 9 6.5 Tải trọng tính: Hệ số tải trọng động  Tải trọng động khi bánh răng ăn khớp  Bảng tra hệ số tải trọng động  Biện pháp giảm tải trọng động  Vát cạnh mặt răng Hệ số tải trọng không đều trên các răng  Đối với bánh răng thẳng (trụ và nón) chọn giá trị này là 1  Tra và tính hệ số tải trọng không đều trên các răng 6.6 Hiệu suất của bộ truyền bánh răng: Công suất mất mát trong bộ truyền bánh răng Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 10 6.7 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính: Đặc điểm của các ứng suất phát sinh trong quá trình hoạt động của bánh răng Gãy răng: Thường xảy ra với các bộ truyền hở  Các nguyên nhân: Tập trung tải trọng theo chiều rộng răng – Mòn răng - Tải trọng động - Hiện tượng mỏi.  Biện pháp: Kiểm nghiệm quá tải – Tránh chế độ làm việc quá tải – Tăng module răng - Giảm tập trung tải trọng chân răng – Dùng vật liệu có độ bền cao – Tính toán theo sức bền uốn. Tróc mõi mặt răng: Thường xảy ra với các bộ truyền kín  Các nguyên nhân: Tác động của áp suất dầu trên các vết nứt do mỏi trên mặt răng. Tróc nhất thời và tróc lan phụ thuộc vào độ rắn bề mặt  Biện pháp: Tính toán theo sức bền tiếp xúc – Nâng cao độ rắn bề mặt – Tăng góc ăn khớp – Tăng độ chính xác chế tạo Chương 6: Bộ truyền bánh răng Trần Thiên Phúc Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy ...

Tài liệu được xem nhiều: