Bài giảng môn Đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 533.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với kết cấu nội dung gồm 5 chương, bài giảng môn "Đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam" giới thiệu đến các bạn những nội dung về sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng, đường lối đấu tranh giành chính quyền 1930-1945, đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc mỹ xâm lược 1945-1975,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam Chương mở đầu ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUI. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu - Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng về mục tiêu, phương hướng,nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam. Đường lối cách mạng của Đảng được thểhiện qua cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị ...của Đảng. - Đối tượng nghiên cứu Là sự ra đời của Đảng và hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trongtiến trình cách mạng Việt Nam (từ CMDTDCND đến CMXHCN) 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch định đườnglối cách mạng Việt Nam. - Làm rõ quá trình hình thành, phát triển và kết quả thực hiện đường lối cách mạng củaĐảng trong đó đặc biệt chú trọng thời kỳ đổi mới Yêu cầu đối với dạy và học môn Đường lối CM của ĐCSVN - Đối với người dạy -Đối với người họcII. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp là con đường cách thức và biện pháp để đạt tới mục đích. Đối với môn Đường lối CM của ĐCSVN thì phương pháp nghiên cứu là con đườngcách thức để nhận thức đúng đắn những nội dung cơ bản của đường lối và hiệu quả tác độngcủa nó trong thực tiễn cách mạng VN. a Cơ sở phương pháp luận: là chủ nghĩa Mác-Lênin, các quan điểm có ý nghĩaphương pháp luận của Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng b Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, ngoàira có sự kết hợp các phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp và diễndịch, cụ thể hoá và trừu tượng hóa... - Phương pháp lịch sử: + Là phương pháp xem xét các hiện tượng, sự vật qua các giai đoạn cụ thể của nó (rađời, phát triển và tiêu vong) với mọi tính chất cụ thể của nó. + Yêu cầu PPLS: Coi trọng tính lịch sử, tôn trọng hiện thực lịch sử, tính khách quan lịchsử, không hiện đại hoá lịch sử, tô hồng, bóp méo, xuyên tạc, phủ định lịch sử. - Phương pháp lôgíc + Phương pháp lôgíc là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng trong hình thức tổngquát, nhằm vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động của cái kháchquan được nhận thức này. Phương pháp lôgíc thường dùng để tiểu kết, đánh giá, đúc kết những kinh nghiệm… - Kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc trong nghiên cứu và họctập lịch sử Đảng Trong học tập môn Lịch sử Đảng sinh viên cần vận dụng 2 phương pháp này như khihọc cần trình bày các sự kiện lịch sử theo mốc thời gian tiêu biểu. Từ đó đưa ra những nhận Page 1xét, đánh giá, kết luận một cách khái quát. Từ đó mới thấy hết được cái hay, sức hấp dẫn củakhoa học Lịch sử Đảng2. Ý nghĩa của việc học tập môn học * Trang bị cho sinh viên : - Hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng - Đường lối của Đảng trong CM dân tộc dân chủ nhân dân và CM XHCN, đặc biệt làtrong thời kỳ đổi mới. * Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấutheo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng * Nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước * Tạo cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết nhữngvấn đề kinh tế, chính trị, xã hội... theo đường lối, chính sách của Đảng. Page 2 Chương I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƢƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNGI. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX a) Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó - Cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độcquyền (đế quốc chủ nghĩa), ra sức xâm lược thuộc địa mở rộng thị trường. - Hậu quả: mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với đế quốc ngày càng gay gắt, phongtrào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ, dẫn tới chiến tranh thế giới lần thứ nhất. b) Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin - Do yêu cầu bức thiết của phong trào công nhân đòi hỏi phải có hệ thống lí luận khoahọc với tư cách là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân. Trong hoàn cảnh đó, chủ nghĩaMác ra đời, về sau được Lênin phát triển và trở thành chủ nghĩa Mác – Lênin. - Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ: + Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. + Sự ra đời của đảng cộng sản là một tất yếu khách quan. - Chủ nghĩa Mác – Lênin đã lay chuyển, lôi cuốn quần chúng nhân dân và những phầntử ưu tú, tích cực ở các nước thuộc địa vào phong trào cộng sản. - Nguyễn Ái Quốc đã tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin và vận dụng sáng tạo vào ViệtNam. c) Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản - Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thành công. Nhà nước Xô Viết được thànhlập. Chủ nghĩa Mác – Lênin từ lí luận trở thành hiện thực, đồng thời mở đầu một thời đại mới“thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. Cuộc cách mạng này cổ vũmạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân các nước, các dân tộc thuộcđịa. - Tháng 3 – 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập, có ý nghĩa thúc đẩymạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, các đảng cộng sản ở nhiều nước đượcthành lập: Đảng Cộng sản Đức, Đảng Cộng sản Hunggari (1918), Đảng Cộng sản Mỹ (1919),Đảng Cộng sản Anh, Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộngsản Mông Cổ (1921)… Nguyễn Ái Quốc nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam Chương mở đầu ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUI. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu - Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng về mục tiêu, phương hướng,nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam. Đường lối cách mạng của Đảng được thểhiện qua cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị ...của Đảng. - Đối tượng nghiên cứu Là sự ra đời của Đảng và hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trongtiến trình cách mạng Việt Nam (từ CMDTDCND đến CMXHCN) 2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch định đườnglối cách mạng Việt Nam. - Làm rõ quá trình hình thành, phát triển và kết quả thực hiện đường lối cách mạng củaĐảng trong đó đặc biệt chú trọng thời kỳ đổi mới Yêu cầu đối với dạy và học môn Đường lối CM của ĐCSVN - Đối với người dạy -Đối với người họcII. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp là con đường cách thức và biện pháp để đạt tới mục đích. Đối với môn Đường lối CM của ĐCSVN thì phương pháp nghiên cứu là con đườngcách thức để nhận thức đúng đắn những nội dung cơ bản của đường lối và hiệu quả tác độngcủa nó trong thực tiễn cách mạng VN. a Cơ sở phương pháp luận: là chủ nghĩa Mác-Lênin, các quan điểm có ý nghĩaphương pháp luận của Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng b Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, ngoàira có sự kết hợp các phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp và diễndịch, cụ thể hoá và trừu tượng hóa... - Phương pháp lịch sử: + Là phương pháp xem xét các hiện tượng, sự vật qua các giai đoạn cụ thể của nó (rađời, phát triển và tiêu vong) với mọi tính chất cụ thể của nó. + Yêu cầu PPLS: Coi trọng tính lịch sử, tôn trọng hiện thực lịch sử, tính khách quan lịchsử, không hiện đại hoá lịch sử, tô hồng, bóp méo, xuyên tạc, phủ định lịch sử. - Phương pháp lôgíc + Phương pháp lôgíc là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng trong hình thức tổngquát, nhằm vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động của cái kháchquan được nhận thức này. Phương pháp lôgíc thường dùng để tiểu kết, đánh giá, đúc kết những kinh nghiệm… - Kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc trong nghiên cứu và họctập lịch sử Đảng Trong học tập môn Lịch sử Đảng sinh viên cần vận dụng 2 phương pháp này như khihọc cần trình bày các sự kiện lịch sử theo mốc thời gian tiêu biểu. Từ đó đưa ra những nhận Page 1xét, đánh giá, kết luận một cách khái quát. Từ đó mới thấy hết được cái hay, sức hấp dẫn củakhoa học Lịch sử Đảng2. Ý nghĩa của việc học tập môn học * Trang bị cho sinh viên : - Hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng - Đường lối của Đảng trong CM dân tộc dân chủ nhân dân và CM XHCN, đặc biệt làtrong thời kỳ đổi mới. * Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấutheo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng * Nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước * Tạo cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết nhữngvấn đề kinh tế, chính trị, xã hội... theo đường lối, chính sách của Đảng. Page 2 Chương I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƢƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNGI. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX a) Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó - Cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độcquyền (đế quốc chủ nghĩa), ra sức xâm lược thuộc địa mở rộng thị trường. - Hậu quả: mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với đế quốc ngày càng gay gắt, phongtrào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ, dẫn tới chiến tranh thế giới lần thứ nhất. b) Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin - Do yêu cầu bức thiết của phong trào công nhân đòi hỏi phải có hệ thống lí luận khoahọc với tư cách là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân. Trong hoàn cảnh đó, chủ nghĩaMác ra đời, về sau được Lênin phát triển và trở thành chủ nghĩa Mác – Lênin. - Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ: + Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. + Sự ra đời của đảng cộng sản là một tất yếu khách quan. - Chủ nghĩa Mác – Lênin đã lay chuyển, lôi cuốn quần chúng nhân dân và những phầntử ưu tú, tích cực ở các nước thuộc địa vào phong trào cộng sản. - Nguyễn Ái Quốc đã tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin và vận dụng sáng tạo vào ViệtNam. c) Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản - Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thành công. Nhà nước Xô Viết được thànhlập. Chủ nghĩa Mác – Lênin từ lí luận trở thành hiện thực, đồng thời mở đầu một thời đại mới“thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. Cuộc cách mạng này cổ vũmạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân các nước, các dân tộc thuộcđịa. - Tháng 3 – 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập, có ý nghĩa thúc đẩymạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, các đảng cộng sản ở nhiều nước đượcthành lập: Đảng Cộng sản Đức, Đảng Cộng sản Hunggari (1918), Đảng Cộng sản Mỹ (1919),Đảng Cộng sản Anh, Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộngsản Mông Cổ (1921)… Nguyễn Ái Quốc nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đường lối cách mạng Môn Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Đường lối cách mạng đảng Cương lĩnh chính trị của đảng Đấu tranh giành chính quyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 219 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 193 0 0 -
11 trang 164 0 0
-
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 160 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 154 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 143 0 0 -
25 trang 139 1 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 133 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 126 0 0 -
798 trang 112 0 0