Bài giảng môn giải phẫu bệnh - Ths.Nguyễn Văn Luân
Số trang: 65
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.00 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nêu sơ lược các giai đoạn phát triển của giải phẫu bệnh.Nêu rõ mối quan hệ giữa giải phẫu bệnh và lâm sàng.Nêu sơ lược các kỹ thuật của giải phẫu bệnh.Kể các nội dung nghiên cứu của giải phẫu bệnh.Nêu rõ nhiệm vụ của giải phẫu bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn giải phẫu bệnh - Ths.Nguyễn Văn LuânGIỚITHIỆUMÔNGIẢIPHẪUBỆNH Ths.NguyễnVănLuânMỤCTIÊU1. Nêu sơ lược các giai đoạn phát triển của giảiphẫubệnh.2. Nêu rõ mối quan hệ giữa giải phẫu bệnh vàlâmsàng.3. Nêu sơ lược các kỹ thuật của giải phẫu bệnh.4. Kểcácnộidungnghiêncứucủagiảiphẫu bệnh.5. Nêurõnhiệmvụcủagiảiphẫubệnh.Bệnhhọclàgì?PathologyanatomopathologyhistopathologyĐịnhnghĩa(Pathology) Giảiphẫubệnhlàmônkhoahọcnghiên cứucáctổnthương.Tổnthươnglàgì?Cácgiaiđoạnpháttriểncủagiảiphẫubệnh.1.LƯỢCSỬGIẢIPHẪUBỆNH1.1.Giaiđoạnđầu(cổđại)1.2.GIAIĐOẠN2:GIẢIPHẪUBỆNHĐẠI THỂ(Tửthiết)1.3.GIAIĐOẠN3:(Kínhhiểnvivàtếbào haygiảiphẫubệnhvithể)1.4.GIẢIPHẪUBỆNHHỌCPHÂNTỬGiai đoạn 1: Thời Nguyên thủy và Cổđại Trong suốt thời gian dài hàng triệu năm, kể từ khi con người hình thành trên trái đất đến khi quần thể loài người được tổ chức thành xã hội chiếm hữu nô lệ (vào khoảng đầu thế kỷ 5), Những hiểu biết của con người về bệnh tật và y học còn rất hạn chế và sơ lược. Trong các tài liệu cổ đại của những vùng Ai Cập, Hy Lạp, La Mã, Ấn Độ, Trung Quốc, cũng thấy bàn đến nhiều vấn đề y học và bệnh tật nhưng thường không có cơ sở khoa học. Thí dụ: ở Ai Cập cổ đại, người ta tin là có 4 nguyên tố căn bản là khí, hỏa, thủy, thổ (không khí, lửa, nước và đất) đã tạo nên cơ thể con người và những biến động của 4 nguyên tố đó đã tạo nên sức khỏe hoặc bệnh tật. Người ta cũng tin rằng trong không khí, có một chất “hơi” (gọi là pneuma) vô hình, vô lượng, sẽ nhập vào phổi rồi lưu thông trong ống mạch đến khắp mọi vùng cơ thể.1.1.Giaiđoạnđầu(cổđại) Những hiểu biết về nguyên nhân bệnh tật hạn chế;vàcònảnhhưởngcủaduytâm. MãiđếnthếkỷVIVtrướccôngnguyên,yhọcmới thoát khỏi ảnh hưởng của mê tín, dị đoan. Đó là nhờcôngcủaHippocrate,mộtthầythuốcHyLạp đượcxemlàngườisánglậpranềnyhọchiệnđại vàcũngđượcxemlàthầythuốcvĩđạinhấttrong thờiđạicủaông.TheoHippocrate thực hành y khoa phải dựa trên cơ sở các quan sátvàcácnghiêncứucơthểconngười. Ông tin tưởng rằng bệnh tật là do những nguyên nhân có thể tìm hiểu được. Ông bác bỏ những quan niệm cho rằng bệnh gây nên do các sức mạnhsiêunhiên.Ôngcũngchorằngcơthểphải được nhìn nhận như là một tổng thể, chứ không phảilàmộttậphợprờirạccủacácbộphận.TheoHippocrate Thực hành y khoa phải dựa trên cơ sở các quan sátvàcácnghiêncứucơthểconngười. Ôngđãmiêutảchínhxácnhiềutriệuchứngbệnh, và là thầy thuốc đầu tiên miêu tả các triệu chứng củaviêmphổi,cũngnhưđộngkinhởtrẻem. Ông cũng tin tưởng vào quá trình lành bệnh tự nhiênthôngquanghỉngơi,chếđộdinhdưỡnghợp lý,khôngkhítronglànhvàsựsạchsẽ. Khámbệnhphảidựatrênsựquansátvàđánhgiá mộtcáchtoàndiện.HIPPOCRATE, thầy thuốc Hy Lạp (460 – 377)Hạn chế của y học Hippocrate là chưanắm được hệ tuần hoàn máu, ông nghỉrằng: các động mạch chứa đầy khi, coinão là một tuyến, chưa biết chức năngcủathầnkinh…SauHippcratecóGalen(131210) Galenlàmộtthầythuốcvànhàtriếthọcnổitiếng ngườiLaMã gốc Hy Lạp, và có lẽ là nhà nghiên cứu y học tài ba nhất của thời La Mã. Các học thuyết của ông đã chi phối và ảnh hưởng đến yhọcphươngtâyhơnmộtthiênniênkỷ. Các giải thích của ông về y học giảiphẫu được thựchiệntrênkhỉ,vàcácđộngvậtkhác;doviệc giảiphẫungười không được phép thực hiện vào thờiđó.Làngườikhởiđầuchoppthựcnghiệm Mổđộngvậtđểhiểubiếtvềchứcnăngcủa cơthể Ông khuyên các bs phải làm thực nghiệm mớinângcaochuyênmôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn giải phẫu bệnh - Ths.Nguyễn Văn LuânGIỚITHIỆUMÔNGIẢIPHẪUBỆNH Ths.NguyễnVănLuânMỤCTIÊU1. Nêu sơ lược các giai đoạn phát triển của giảiphẫubệnh.2. Nêu rõ mối quan hệ giữa giải phẫu bệnh vàlâmsàng.3. Nêu sơ lược các kỹ thuật của giải phẫu bệnh.4. Kểcácnộidungnghiêncứucủagiảiphẫu bệnh.5. Nêurõnhiệmvụcủagiảiphẫubệnh.Bệnhhọclàgì?PathologyanatomopathologyhistopathologyĐịnhnghĩa(Pathology) Giảiphẫubệnhlàmônkhoahọcnghiên cứucáctổnthương.Tổnthươnglàgì?Cácgiaiđoạnpháttriểncủagiảiphẫubệnh.1.LƯỢCSỬGIẢIPHẪUBỆNH1.1.Giaiđoạnđầu(cổđại)1.2.GIAIĐOẠN2:GIẢIPHẪUBỆNHĐẠI THỂ(Tửthiết)1.3.GIAIĐOẠN3:(Kínhhiểnvivàtếbào haygiảiphẫubệnhvithể)1.4.GIẢIPHẪUBỆNHHỌCPHÂNTỬGiai đoạn 1: Thời Nguyên thủy và Cổđại Trong suốt thời gian dài hàng triệu năm, kể từ khi con người hình thành trên trái đất đến khi quần thể loài người được tổ chức thành xã hội chiếm hữu nô lệ (vào khoảng đầu thế kỷ 5), Những hiểu biết của con người về bệnh tật và y học còn rất hạn chế và sơ lược. Trong các tài liệu cổ đại của những vùng Ai Cập, Hy Lạp, La Mã, Ấn Độ, Trung Quốc, cũng thấy bàn đến nhiều vấn đề y học và bệnh tật nhưng thường không có cơ sở khoa học. Thí dụ: ở Ai Cập cổ đại, người ta tin là có 4 nguyên tố căn bản là khí, hỏa, thủy, thổ (không khí, lửa, nước và đất) đã tạo nên cơ thể con người và những biến động của 4 nguyên tố đó đã tạo nên sức khỏe hoặc bệnh tật. Người ta cũng tin rằng trong không khí, có một chất “hơi” (gọi là pneuma) vô hình, vô lượng, sẽ nhập vào phổi rồi lưu thông trong ống mạch đến khắp mọi vùng cơ thể.1.1.Giaiđoạnđầu(cổđại) Những hiểu biết về nguyên nhân bệnh tật hạn chế;vàcònảnhhưởngcủaduytâm. MãiđếnthếkỷVIVtrướccôngnguyên,yhọcmới thoát khỏi ảnh hưởng của mê tín, dị đoan. Đó là nhờcôngcủaHippocrate,mộtthầythuốcHyLạp đượcxemlàngườisánglậpranềnyhọchiệnđại vàcũngđượcxemlàthầythuốcvĩđạinhấttrong thờiđạicủaông.TheoHippocrate thực hành y khoa phải dựa trên cơ sở các quan sátvàcácnghiêncứucơthểconngười. Ông tin tưởng rằng bệnh tật là do những nguyên nhân có thể tìm hiểu được. Ông bác bỏ những quan niệm cho rằng bệnh gây nên do các sức mạnhsiêunhiên.Ôngcũngchorằngcơthểphải được nhìn nhận như là một tổng thể, chứ không phảilàmộttậphợprờirạccủacácbộphận.TheoHippocrate Thực hành y khoa phải dựa trên cơ sở các quan sátvàcácnghiêncứucơthểconngười. Ôngđãmiêutảchínhxácnhiềutriệuchứngbệnh, và là thầy thuốc đầu tiên miêu tả các triệu chứng củaviêmphổi,cũngnhưđộngkinhởtrẻem. Ông cũng tin tưởng vào quá trình lành bệnh tự nhiênthôngquanghỉngơi,chếđộdinhdưỡnghợp lý,khôngkhítronglànhvàsựsạchsẽ. Khámbệnhphảidựatrênsựquansátvàđánhgiá mộtcáchtoàndiện.HIPPOCRATE, thầy thuốc Hy Lạp (460 – 377)Hạn chế của y học Hippocrate là chưanắm được hệ tuần hoàn máu, ông nghỉrằng: các động mạch chứa đầy khi, coinão là một tuyến, chưa biết chức năngcủathầnkinh…SauHippcratecóGalen(131210) Galenlàmộtthầythuốcvànhàtriếthọcnổitiếng ngườiLaMã gốc Hy Lạp, và có lẽ là nhà nghiên cứu y học tài ba nhất của thời La Mã. Các học thuyết của ông đã chi phối và ảnh hưởng đến yhọcphươngtâyhơnmộtthiênniênkỷ. Các giải thích của ông về y học giảiphẫu được thựchiệntrênkhỉ,vàcácđộngvậtkhác;doviệc giảiphẫungười không được phép thực hiện vào thờiđó.Làngườikhởiđầuchoppthựcnghiệm Mổđộngvậtđểhiểubiếtvềchứcnăngcủa cơthể Ông khuyên các bs phải làm thực nghiệm mớinângcaochuyênmôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đại cương Giải phẫu bệnh tổng quan Giải phẫu bệnh bài giảng Giải phẫu bệnh giải phẩu học bệnh học đại cương y học lâm sàng y đa khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 199 0 0
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
71 trang 108 1 0
-
8 trang 59 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 57 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu vật nuôi: Phần 1
94 trang 49 0 0 -
4 trang 46 0 0
-
6 trang 42 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 41 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 39 0 0