Bài giảng môn Hệ điều hành - Chương 3: Quản lý bộ nhớ
Số trang: 226
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.60 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hệ điều hành - Chương 3: Quản lý bộ nhớ" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan, các chiến lược quản lý bộ nhớ, bộ nhớ ảo. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành Công nghệ thông tin và những ai quan tâm quàng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Hệ điều hành - Chương 3: Quản lý bộ nhớ Hệ điều hành HỆ ĐIỀU HÀNH Phạm Đăng Hải haipd-fit@mail.hut.edu.vn Bộ môn Khoa học Máy tính Viện Công nghệ Thông tin & Truyền Thông ng.com Ngày 31 tháng 3 năm https://fb.com/tailieudientucntt 2011 1 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ Chương 3 Quản lý bộ nhớ ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 2 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ Giới thiệu Mục đích của hệ thống máy tính: thực hiện chương trình Chương trình và dữ liệu (toàn bộ hoặc một phần) phải nằm trong bộ nhớ chính trong khi thực hiện Byte tích cực:Những byte nội dung đang được thực hiện tại thời điểm quan sát: Phần chương trình chưa đưa vào bộ nhớ chính được lưu trên bộ nhớ thứ cấp (VD: đĩa cứng )⇒ Bộ nhớ ảo Cho phép lập trình viên không lo lắng về giới hạn bộ nhớ vật lý ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 3 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ Giới thiệu Mục đích của hệ thống máy tính: thực hiện chương trình Chương trình và dữ liệu (toàn bộ hoặc một phần) phải nằm trong bộ nhớ chính trong khi thực hiện Byte tích cực:Những byte nội dung đang được thực hiện tại thời điểm quan sát: Phần chương trình chưa đưa vào bộ nhớ chính được lưu trên bộ nhớ thứ cấp (VD: đĩa cứng )⇒ Bộ nhớ ảo Cho phép lập trình viên không lo lắng về giới hạn bộ nhớ vật lý Để s/d CPU hiệu quả và tăng tốc độ đáp ứng của hệ thống: Cần luân chuyển CPU thường xuyên giữa các tiến trình Điều phối CPU (Phần 3- Chương 2 ) Cần nhiều tiến trình sẵn sàng trong bộ nhớ Hệ số song song của hệ thống: Số tiến trình đồng thời tồn tại trong hệ thống ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 3 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ Giới thiệu Mục đích của hệ thống máy tính: thực hiện chương trình Chương trình và dữ liệu (toàn bộ hoặc một phần) phải nằm trong bộ nhớ chính trong khi thực hiện Byte tích cực:Những byte nội dung đang được thực hiện tại thời điểm quan sát: Phần chương trình chưa đưa vào bộ nhớ chính được lưu trên bộ nhớ thứ cấp (VD: đĩa cứng )⇒ Bộ nhớ ảo Cho phép lập trình viên không lo lắng về giới hạn bộ nhớ vật lý Để s/d CPU hiệu quả và tăng tốc độ đáp ứng của hệ thống: Cần luân chuyển CPU thường xuyên giữa các tiến trình Điều phối CPU (Phần 3- Chương 2 ) Cần nhiều tiến trình sẵn sàng trong bộ nhớ Hệ số song song của hệ thống: Số tiến trình đồng thời tồn tại trong hệ thống Tồn tại nhiều sơ đồ quản lý bộ nhớ khác nhau Nhiều sơ đồ đòi hỏi trợ giúp từ phần cứng ng.com Thiết kế phần cứng có thể được tích hợp chặt chẽ với HDH https://fb.com/tailieudientucntt 3 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ Nội dung chính ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 4 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ 1. Tổng quan Nội dung chính 1 Tổng quan 2 Các chiến lược quản lý bộ nhớ 3 Bộ nhớ ảo ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 5 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ 1. Tổng quan 1.1 Ví dụ 1 Tổng quan Ví dụ Bộ nhớ và chương trình Liên kết địa chỉ Các cấu trúc chương trình ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 6 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ 1. Tổng quan 1.1 Ví dụ 1 Tạo file thực thi dùng ngôn ngữ máy 2 Tạo file thực thi từ nhiều modul ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 7 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ 1. Tổng quan 1.1 Ví dụ Ví dụ 1: Tạo chương trình thực thi dùng ngôn ngữ máy #include char buf[19]={ 0xEB,0x08,0x48,0x65,0x6C, 0x6C,0x6F,0x21,0x24,0x90, 0xB4,0x09,0xBA,0x02,0x01,0xCD,0x21,0xCD,0x20}; int main(int argc, char *argv[]){ int i; FILE * f = fopen('Toto.com','w+'); for(i= 0; i < 19;i++) fprintf(f,'%c',buf[i]); fclose(f); return 0; } ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 8 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ 1. Tổng quan 1.1 Ví dụ Ví dụ 1: Kết quả File toto.com có kích thước 19 bytes Nội dung các câu lệnh trong chương trình thực thi toto.com? ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 9 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ 1. Tổng quan 1.1 Ví dụ Ví dụ 1: Nội dung file Dùng debug xem nội dung file và dịch ngược ra hợp ngữ ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 10 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ 1. Tổng quan 1.1 Ví ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Hệ điều hành - Chương 3: Quản lý bộ nhớ Hệ điều hành HỆ ĐIỀU HÀNH Phạm Đăng Hải haipd-fit@mail.hut.edu.vn Bộ môn Khoa học Máy tính Viện Công nghệ Thông tin & Truyền Thông ng.com Ngày 31 tháng 3 năm https://fb.com/tailieudientucntt 2011 1 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ Chương 3 Quản lý bộ nhớ ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 2 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ Giới thiệu Mục đích của hệ thống máy tính: thực hiện chương trình Chương trình và dữ liệu (toàn bộ hoặc một phần) phải nằm trong bộ nhớ chính trong khi thực hiện Byte tích cực:Những byte nội dung đang được thực hiện tại thời điểm quan sát: Phần chương trình chưa đưa vào bộ nhớ chính được lưu trên bộ nhớ thứ cấp (VD: đĩa cứng )⇒ Bộ nhớ ảo Cho phép lập trình viên không lo lắng về giới hạn bộ nhớ vật lý ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 3 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ Giới thiệu Mục đích của hệ thống máy tính: thực hiện chương trình Chương trình và dữ liệu (toàn bộ hoặc một phần) phải nằm trong bộ nhớ chính trong khi thực hiện Byte tích cực:Những byte nội dung đang được thực hiện tại thời điểm quan sát: Phần chương trình chưa đưa vào bộ nhớ chính được lưu trên bộ nhớ thứ cấp (VD: đĩa cứng )⇒ Bộ nhớ ảo Cho phép lập trình viên không lo lắng về giới hạn bộ nhớ vật lý Để s/d CPU hiệu quả và tăng tốc độ đáp ứng của hệ thống: Cần luân chuyển CPU thường xuyên giữa các tiến trình Điều phối CPU (Phần 3- Chương 2 ) Cần nhiều tiến trình sẵn sàng trong bộ nhớ Hệ số song song của hệ thống: Số tiến trình đồng thời tồn tại trong hệ thống ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 3 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ Giới thiệu Mục đích của hệ thống máy tính: thực hiện chương trình Chương trình và dữ liệu (toàn bộ hoặc một phần) phải nằm trong bộ nhớ chính trong khi thực hiện Byte tích cực:Những byte nội dung đang được thực hiện tại thời điểm quan sát: Phần chương trình chưa đưa vào bộ nhớ chính được lưu trên bộ nhớ thứ cấp (VD: đĩa cứng )⇒ Bộ nhớ ảo Cho phép lập trình viên không lo lắng về giới hạn bộ nhớ vật lý Để s/d CPU hiệu quả và tăng tốc độ đáp ứng của hệ thống: Cần luân chuyển CPU thường xuyên giữa các tiến trình Điều phối CPU (Phần 3- Chương 2 ) Cần nhiều tiến trình sẵn sàng trong bộ nhớ Hệ số song song của hệ thống: Số tiến trình đồng thời tồn tại trong hệ thống Tồn tại nhiều sơ đồ quản lý bộ nhớ khác nhau Nhiều sơ đồ đòi hỏi trợ giúp từ phần cứng ng.com Thiết kế phần cứng có thể được tích hợp chặt chẽ với HDH https://fb.com/tailieudientucntt 3 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ Nội dung chính ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 4 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ 1. Tổng quan Nội dung chính 1 Tổng quan 2 Các chiến lược quản lý bộ nhớ 3 Bộ nhớ ảo ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 5 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ 1. Tổng quan 1.1 Ví dụ 1 Tổng quan Ví dụ Bộ nhớ và chương trình Liên kết địa chỉ Các cấu trúc chương trình ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 6 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ 1. Tổng quan 1.1 Ví dụ 1 Tạo file thực thi dùng ngôn ngữ máy 2 Tạo file thực thi từ nhiều modul ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 7 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ 1. Tổng quan 1.1 Ví dụ Ví dụ 1: Tạo chương trình thực thi dùng ngôn ngữ máy #include char buf[19]={ 0xEB,0x08,0x48,0x65,0x6C, 0x6C,0x6F,0x21,0x24,0x90, 0xB4,0x09,0xBA,0x02,0x01,0xCD,0x21,0xCD,0x20}; int main(int argc, char *argv[]){ int i; FILE * f = fopen('Toto.com','w+'); for(i= 0; i < 19;i++) fprintf(f,'%c',buf[i]); fclose(f); return 0; } ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 8 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ 1. Tổng quan 1.1 Ví dụ Ví dụ 1: Kết quả File toto.com có kích thước 19 bytes Nội dung các câu lệnh trong chương trình thực thi toto.com? ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 9 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ 1. Tổng quan 1.1 Ví dụ Ví dụ 1: Nội dung file Dùng debug xem nội dung file và dịch ngược ra hợp ngữ ng.com https://fb.com/tailieudientucntt 10 / 81 Chương 3: Quản lý bộ nhớ 1. Tổng quan 1.1 Ví ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ điều hành Hệ điều hành Quản lý bộ nhớ Chiến lược quản lý bộ nhớ Bộ nhớ ảo Liên kết địa chỉGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 453 0 0 -
Lecture Operating systems: Lesson 24 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
29 trang 385 0 0 -
Lecture Operating systems: Lesson 21 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
22 trang 331 0 0 -
173 trang 275 2 0
-
175 trang 273 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 273 0 0 -
Lecture Operating systems: Lesson 13 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
31 trang 273 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 250 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 246 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 229 0 0