Bài giảng môn Hệ thống thông tin kế toán 2: Phần 1 - Phạm Thị Hoàng
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.60 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Bài giảng môn Hệ thống thông tin kế toán 2 gồm nội dung chương 1 đến chương 3, trình bày tổng quan về hệ thống thông tin kế toán, các công cụ mô tả hệ thống thông tin kế toán, các chu trình kế toán. Mời bạn đọc tham khảo nội dung phần 1 bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Hệ thống thông tin kế toán 2: Phần 1 - Phạm Thị Hoàng Hệ thống thông tin kế toán 2 GV: Phạm Thị Hoàng BÀI GIẢNG MÔN : HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN 2 GV : PHẠM THỊ HOÀNG -1- Hệ thống thông tin kế toán 2 GV: Phạm Thị Hoàng CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN Mục tiêu chung: Các khái niệm về hệ thống, hệ thống thông tin kế toán. Vai trò của hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp. Phân loại hệ thống, hệ thống thông tin kế toán. Quá trình phát triển hệ thống thông tin trong doanh nghiệp. 1. Khái niệm hệ thống: a) Khái niệm - Hệ thống: là một tập hợp các thành phần kết hợp với nhau và cùng nhau hoạt động để đạt được các mục đích chung. Ví dụ: hệ thống giao thông, hệ thống đường bộ, hệ thống máy tính. - Hệ thống cha và hệ thống con Một hệ thống có thể bao gồm nhiều cấp độ khác nhau. Hệ thống này có thể là hệ thống con của hệ thống khác. Ví dụ: Hệ thống giao thông gồm hệ thống đường bộ, hệ thống đường sắt, hệ thống đường thủy, hệ thống đường hàng không. b) Phân loại hệ thống Hệ thống có rất nhiều dạng khác nhau nhưng có thể được phân thành 4 loại cơ bản sau: - Hệ thống đóng: là hệ thống cô lập với môi trường. Nó không có mối quan hệ với bên ngoài. Khái niệm hệ thống đóng chỉ mang tính chất lý thuyết vì thực tế các hệ thống đều tác động qua lại với môi trường theo nhiều cách khác nhau. -2- Hệ thống thông tin kế toán 2 GV: Phạm Thị Hoàng - Hệ thống đóng có quan hệ: là hệ thống có sự tương tác với môi trường nhưng lại kiểm soát được ảnh huởng của môi trường lên tiến trình. Quan hệ ở đây thể hiện qua các nhập liệu và kết xuất. - Hệ thống mở: là hệ thống không kiểm soát được sự tác động qua lại của nó với môi trường. - Hệ thống kiểm soát phản hồi: là các hệ thống thường có thông tin đầu ra là xuất của quá trình thực hiện mục tiêu đó và đề ra các quyết định điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp sao cho đạt hiệu quả cao nhất. 2. Hệ thống thông tin a) Khái niệm Hệ thống thông tin là hệ thống thu nhận các dữ liệu đầu vào, xử lý các dữ liệu theo một trình tự từ đó đưa ra các thông tin cần thiết, phục vụ cho nhu cầu của người sử dụng. Quá trình xử lý thông tin: Lưu trữ Thu thập Xử Cung cấp dữ liệu lý thông tin Kiểm soát - Phản hồi Xử lý thông tin là quá trình: thu thập, phân loại, tổng hợp, lưu trữ và truyền thông tin. Quá trình xử lý thông tin tạo ra dòng thông tin. -3- Hệ thống thông tin kế toán 2 GV: Phạm Thị Hoàng Ví dụ: Phiếu xuất kho chuyển về phòng kế toán, ghi sổ chi tiết vật tư, tổng hợp báo cáo xuất vật tư, chuyển báo cáo cho giám đốc. Thủ kho Xuất hàng Kế toán BC xuất hàng Giám đốc b) Cấu trúc kiểm soát quản lý Trong một tổ chức, các nhà quản trị được chia thành 3 cấp: cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở. Mỗi cấp có một vai trò và nhiệm vụ cụ thể tương ứng là: kiểm soát chiến lược, kiểm soát quản trị và kiểm soát hoạt động. Chính vì thế, nhà quản trị ở mỗi cấp khác nhau yêu cầu những thông tin khác nhau. - Kiểm soát chiến lược: các nhà quản lý cấp cao như tổng giám đốc, giám đốc, hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về mục tiêu của doanh nghiệp, các chính sách hoạt động, các chiến lược kinh doanh. Ví dụ: lựa chọn thị trường mới, sản xuất dòng sản phẩm mới. - Kiểm soát quản trị: các nhà quản lý cấp trung như các trưởng phòng (nhân sự, kế toán tài chính, nghiên cứu và phát triển...) thực hiện các nhiệm vụ quản trị, trong một phạm vi được định trước bởi cấp trên. - Kiểm soát hoạt động: Các nhà quản lý các hoạt động như quản lý phân xưởng, trưởng bộ phận bán hàng kiểm soát hoạt động của nhân viên, công nhân. c) Luồng thông tin - Luồng thông tin từ trên xuống: Từ cấp cao xuống các cấp bên dưới. Ví dụ: các quyết định, lệnh, chỉ thị, nghị định... - Luồng thông tin từ dưới lên: Các nhà quản trị cấp dưới báo cáo lên cho các nhà quản trị cấp trên. Ví dụ: báo cáo tài chính, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch. 3. Hệ thống thông tin kế toán -4- Hệ thống thông tin kế toán 2 GV: Phạm Thị Hoàng a) Bản chất của hệ thống thông tin kế toán - Mục tiêu của hệ thống thông tin kế toán: cung cấp thông tin tài chính cho ngưởi sử dụng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. - Đầu vào là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp - Quy trình xử lý bao gồm các buớc: Thu thập dữ liệu: lập và lưu các chứng từ kế toá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Hệ thống thông tin kế toán 2: Phần 1 - Phạm Thị Hoàng Hệ thống thông tin kế toán 2 GV: Phạm Thị Hoàng BÀI GIẢNG MÔN : HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN 2 GV : PHẠM THỊ HOÀNG -1- Hệ thống thông tin kế toán 2 GV: Phạm Thị Hoàng CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN Mục tiêu chung: Các khái niệm về hệ thống, hệ thống thông tin kế toán. Vai trò của hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp. Phân loại hệ thống, hệ thống thông tin kế toán. Quá trình phát triển hệ thống thông tin trong doanh nghiệp. 1. Khái niệm hệ thống: a) Khái niệm - Hệ thống: là một tập hợp các thành phần kết hợp với nhau và cùng nhau hoạt động để đạt được các mục đích chung. Ví dụ: hệ thống giao thông, hệ thống đường bộ, hệ thống máy tính. - Hệ thống cha và hệ thống con Một hệ thống có thể bao gồm nhiều cấp độ khác nhau. Hệ thống này có thể là hệ thống con của hệ thống khác. Ví dụ: Hệ thống giao thông gồm hệ thống đường bộ, hệ thống đường sắt, hệ thống đường thủy, hệ thống đường hàng không. b) Phân loại hệ thống Hệ thống có rất nhiều dạng khác nhau nhưng có thể được phân thành 4 loại cơ bản sau: - Hệ thống đóng: là hệ thống cô lập với môi trường. Nó không có mối quan hệ với bên ngoài. Khái niệm hệ thống đóng chỉ mang tính chất lý thuyết vì thực tế các hệ thống đều tác động qua lại với môi trường theo nhiều cách khác nhau. -2- Hệ thống thông tin kế toán 2 GV: Phạm Thị Hoàng - Hệ thống đóng có quan hệ: là hệ thống có sự tương tác với môi trường nhưng lại kiểm soát được ảnh huởng của môi trường lên tiến trình. Quan hệ ở đây thể hiện qua các nhập liệu và kết xuất. - Hệ thống mở: là hệ thống không kiểm soát được sự tác động qua lại của nó với môi trường. - Hệ thống kiểm soát phản hồi: là các hệ thống thường có thông tin đầu ra là xuất của quá trình thực hiện mục tiêu đó và đề ra các quyết định điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp sao cho đạt hiệu quả cao nhất. 2. Hệ thống thông tin a) Khái niệm Hệ thống thông tin là hệ thống thu nhận các dữ liệu đầu vào, xử lý các dữ liệu theo một trình tự từ đó đưa ra các thông tin cần thiết, phục vụ cho nhu cầu của người sử dụng. Quá trình xử lý thông tin: Lưu trữ Thu thập Xử Cung cấp dữ liệu lý thông tin Kiểm soát - Phản hồi Xử lý thông tin là quá trình: thu thập, phân loại, tổng hợp, lưu trữ và truyền thông tin. Quá trình xử lý thông tin tạo ra dòng thông tin. -3- Hệ thống thông tin kế toán 2 GV: Phạm Thị Hoàng Ví dụ: Phiếu xuất kho chuyển về phòng kế toán, ghi sổ chi tiết vật tư, tổng hợp báo cáo xuất vật tư, chuyển báo cáo cho giám đốc. Thủ kho Xuất hàng Kế toán BC xuất hàng Giám đốc b) Cấu trúc kiểm soát quản lý Trong một tổ chức, các nhà quản trị được chia thành 3 cấp: cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở. Mỗi cấp có một vai trò và nhiệm vụ cụ thể tương ứng là: kiểm soát chiến lược, kiểm soát quản trị và kiểm soát hoạt động. Chính vì thế, nhà quản trị ở mỗi cấp khác nhau yêu cầu những thông tin khác nhau. - Kiểm soát chiến lược: các nhà quản lý cấp cao như tổng giám đốc, giám đốc, hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về mục tiêu của doanh nghiệp, các chính sách hoạt động, các chiến lược kinh doanh. Ví dụ: lựa chọn thị trường mới, sản xuất dòng sản phẩm mới. - Kiểm soát quản trị: các nhà quản lý cấp trung như các trưởng phòng (nhân sự, kế toán tài chính, nghiên cứu và phát triển...) thực hiện các nhiệm vụ quản trị, trong một phạm vi được định trước bởi cấp trên. - Kiểm soát hoạt động: Các nhà quản lý các hoạt động như quản lý phân xưởng, trưởng bộ phận bán hàng kiểm soát hoạt động của nhân viên, công nhân. c) Luồng thông tin - Luồng thông tin từ trên xuống: Từ cấp cao xuống các cấp bên dưới. Ví dụ: các quyết định, lệnh, chỉ thị, nghị định... - Luồng thông tin từ dưới lên: Các nhà quản trị cấp dưới báo cáo lên cho các nhà quản trị cấp trên. Ví dụ: báo cáo tài chính, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch. 3. Hệ thống thông tin kế toán -4- Hệ thống thông tin kế toán 2 GV: Phạm Thị Hoàng a) Bản chất của hệ thống thông tin kế toán - Mục tiêu của hệ thống thông tin kế toán: cung cấp thông tin tài chính cho ngưởi sử dụng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. - Đầu vào là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp - Quy trình xử lý bao gồm các buớc: Thu thập dữ liệu: lập và lưu các chứng từ kế toá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán 2 Hệ thống thông tin kế toán Phần 1 Tổng quan về hệ thống thông tin kế toán Công cụ mô tả hệ thống thông tin kế toán Chu trình kế toán Nguyên lý kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 272 12 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 217 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 138 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 137 2 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 113 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phương pháp tài khoản - Lương Xuân Minh
16 trang 112 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - NXB Kinh tế
160 trang 98 0 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán - Phương pháp đối ứng tài khoản
44 trang 83 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Phương pháp chứng từ kế toán (Năm 2022)
20 trang 80 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - PGS.TS.Mai Thị Hoàng Minh
45 trang 77 0 0