Danh mục

Bài giảng môn Hóa học đại cương: Chương 3 - Dung dịch

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.40 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Hóa học đại cương: Chương 3 - Dung dịch" trình bày các nội dung kiến thức về: Đại cương về dung dịch; Phân loại dung dịch; Các loại nồng độ; Quá trình hòa tan; Dung dịch phân tử; Áp suất thẩm thấu;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Hóa học đại cương: Chương 3 - Dung dịch lOMoARcPSD|16991370 Chương 3: DUNG DỊCH A.Đại cương về dung dịch I.Định nghĩa và phân loại dung dịch 1.Định nghĩa dung dịch - Là 1 hệ thống khuyếch tán bao gồm 1 hay nhiều hạt có kích thước nhỏ của chất này phân bố vào trong chất kia. O2 (chất phân tán) VD1: Không khí N2 (Môi trường phân tán) Dung dịch khí C2H5OH (chất phân tán) VD2: Vodka 290 H2O (Môi trường phân tán) 32 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Al (Môi trường phân tán) VD3: Hợp kim Đuyra Mn, Cr, Ni,... (chất phân tán) Dung dịch rắn 2.Phân loại dung dịch (Theo kích thước của hạt phân tán) - d > 10 -5cm: Dung dịch thô VD: Nước sông Hồng - 10-7 < d < 10 -5cm: Dung dịch keo VD: Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, Al(OH)3 Dung dịch điện ly - d < 10 -7cm: Dung dịch thực Dung dịch phân 33 tử Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 II.Các loại nồng độ 1.Nồng độ phần trăm (C%) 2.Nồng độ mol/l (CM) 3.Nồng độ molan (Cm) n Cm = .1000 m dm 4.Nồng độ phần mol (xi) ni xi= n hh 34 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 III.Quá trình hòa tan. Nhiệt hòa tan. Độ tan và các yếu tố ảnh hưởng 1.Quá trình hòa tan Quá trình phá vỡ ΔHp >0 mạng tinh thể Quá trình tan Quá trình solvat hóa ΔHs 0 35 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 * Chất khí: ΔHT < 0 Vì chất khí không có mạng tinh thể nên ΔHp=0 ΔHT = ΔHs< 0 3.Độ tan (S) - Là nồng độ của dung dịch bão hòa tại 1 nhiệt độ xác định 4.Các yếu tố ảnh hưởng tới độ tan a. Chất rắn - Nhiệt độ: Chất tan (R) ↔ Chất tan (dd) ΔHT >0 T tăng thì CB chuyển dịch theo chiều thuận T tăng thì S tăng 36 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 - Dung môi: Các chất phân cực thì tan tốt trong dung môi phân cực và ngược lại b. Chất khí - Nhiệt độ: Chất tan (k) ↔ Chất tan (dd) ΔHT < 0 T tăng thì CB chuyển dịch theo chiều nghịch T tăng thì S giảm - Áp suất: Chất tan (k) ↔ Chất tan (dd) P tăng thì CB chuyển dịch theo chiều thuận P tăng thì S tăng - Dung môi: 37 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 B.DUNG DỊCH PHÂN TỬ (chất tan không điện ly và không bay hơi) I.Áp suất hơi bão hòa 1.Áp suất hơi bão hòa của chất lỏng Quá trình bay hơi Quá trình ngưng tụ Khi tốc độ bay hơi = tốc độ ngưng tụ Lượng hơi trên bề mặt chất lỏng không đổi *Áp suất hơi bão hòa của chất lỏng (P0): - Là áp suất gây ra bởi lượng hơi trên bề mặt chất lỏng tại 1 nhiệt độ xác đị ...

Tài liệu được xem nhiều: