bài giảng môn học kỹ thuật truyền tin, chương 13
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 657.51 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môi trường truyền không định hướng(Unguided Transmission Media)- Viba mặt đất: là đĩa Parabol, kích thước khoảng 10 feet, để định hướng sóng Ăngten phát – thu được đặt cố định và được lặp đặt ở độ cao để không bị vật cản. Khi không có vật cản, khoảng cách thu K .h (Km) ; d: được: d 7.14 khoảng cách (Km), h: độ cao, K: hằng số để tính sự phản xạ hoặc hấp thụ do bề mặt trái đất cong với sự truyền lan đến điểm thấy 4 . Nếu h = 100 m thì được: Kopt=...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng môn học kỹ thuật truyền tin, chương 13 Chương 13: Môi trường truyền không địnhhướng(Unguided Transmission Media) - Viba mặt đất: là đĩa Parabol, kích thước khoảng 10 feet, để định hướng sóng Ăngten phát – thu được đặt cố định và được lặp đặt ở độ cao để không bị vật cản. Khi không có vật cản, khoảng cách thu K .h (Km) ; d: được: d 7.14 khoảng cách(Km), h: độ cao, K: hằng số để tính sự phản xạ hoặc hấp thụ dobề mặt trái đất congvới sự truyền lan đến điểm thấy 4 . Nếu h = 100được: Kopt= m thì 3d 133 82Km .7.14 Nếu xa quá cần tháp tiếp sức. + Ứng dụng: dùng trong hệ thống thông tin liên lạc xa trong khoảng cách lớn, chất lượng cao, thay thế hệ thống cáp đồng trục trong truyền hình và tiếng nói. + Đặc tính: Một số hệ thống thông tin điển hình: Băng tần Băng thông Tốc độ 2 7 12 6 30 90 11 40 90 18 220 274 Sự suy giảm tín hiệu có thể tính theo: L 102log 4 d = db d: Khoảng cách; : bước sóng.- Viba vệ tinh: là một trạm chuyển tiếp để nối 2 hay nhiều trạm mặt đất. Bộ thu của vệ tinh trên một băng tần và phát xuống mặt đất ở băng tần khác.Ứng dụng: Vệ tinh liên lạc là một cuộc cách mạng về kỹ thuậtcũng như sợi quang: + Phân phối truyền hình. - 1 -+ Truyền điện thoại khoảng cách xa.+ Mạng thương mại tư nhân.+ Hệ thống VSAT: thiết bị đầu cuối nhỏ, giá thành thấp nối vào Ăngten VSAT (Very Small Aperture Terminals) công suất tín hiệu lớn cho phép phía thu Ăngten đường kính nhỏ. Thu Vệ tinh Phá t Hình 3.8 -2- + Đặc tính: Phạm vi tần số tốt nhất 1 - 10 GHz Dưới 1 GHz bị ảnh hưởng nhiễu từ thiên nhiên, mặt trời, khí quyển. Trên 10 GHz tín hiệu dễ bị suy giảm trong tầng khí quyển Băng C, băng 4/6 GHz, đường lên 5.9 - 6.4 GHz, đường xuống 3.7 - 4.2 GHzđã bị bão hoà. Băng L, lên 1.54 xuống 1.55 dùng cho thông tin di dộng. Băng K, 12/14 GHz, lên 14 - 14.5, xuống 11.7 - 12.2, bị suygiảm tín hiệu, dùng cho VSAT Vệ tinh do khoảng cách xa nên bị chậm 240 - 300 ms. - Sóng Radio: Sóng Radio thì không định hướng, không cần Ăngten đĩa, còn Viba là tập trung (Ăngten đĩa). Ăngten cho sóng Radio không cần đặt ở độ cao và kích thước chính xác. + Ứng dụng: AM Radio, Radio sóng ngắn, Radio FM, TV VHF, TV UHF, radio gói (một loại thông tin dữ liệu số). + Đặc tính: Sóng Radio cũng sử dụng biểu thức độ xa cực đại: D = 7.14 Khđể tính khoảng cách giữa trạm phát và trạm thu. Độ suy giảm cũng được tính theo công 2 thức:L = 10 log 4 d db Bước sóng của Radio dài hơn nên độ suy giảm ít so với sóng Viba. Phạm vi 30 MHz – 1 GHz rất có hiệu quả cho thông tin liên lạc. Tầng điện ly là trong suốt cho sóng Radio khoảng 30 MHz, sự truyền không bịhạn chế bởi tầm nhìn do sự phản xạ tầng khí quyển. Trở ngại lớn nhất của băng tần này là tốc độ truyền không caoKbps – Mbps. Các ảnh hưởng đến sóng Radio: Phản xạ mặt đất,nước, các vật cản thiên nhiên giữa các Ăngten. Hệ thống ALOHA ở Hawai: Băng tần 407,35 MHz dùng cho thiết bị đầu cuốitruyền đến trung tâm điều khiển và 413,475 MHz để truyềntheo hướng vị trí, băng thông cả 2 kênh là 100 KHz và tốc độtruyền là 9600 bps. Khoảng cách giữa hai điểm30 Km, sử dụng Repeater để tăng khoảng cách lên 500 Km. Hệ thống điện thoại di động: của hãng -3- Printer TerminalCorp, sử dụng tần số khoảng 450 – 540 MHz. -4--5- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng môn học kỹ thuật truyền tin, chương 13 Chương 13: Môi trường truyền không địnhhướng(Unguided Transmission Media) - Viba mặt đất: là đĩa Parabol, kích thước khoảng 10 feet, để định hướng sóng Ăngten phát – thu được đặt cố định và được lặp đặt ở độ cao để không bị vật cản. Khi không có vật cản, khoảng cách thu K .h (Km) ; d: được: d 7.14 khoảng cách(Km), h: độ cao, K: hằng số để tính sự phản xạ hoặc hấp thụ dobề mặt trái đất congvới sự truyền lan đến điểm thấy 4 . Nếu h = 100được: Kopt= m thì 3d 133 82Km .7.14 Nếu xa quá cần tháp tiếp sức. + Ứng dụng: dùng trong hệ thống thông tin liên lạc xa trong khoảng cách lớn, chất lượng cao, thay thế hệ thống cáp đồng trục trong truyền hình và tiếng nói. + Đặc tính: Một số hệ thống thông tin điển hình: Băng tần Băng thông Tốc độ 2 7 12 6 30 90 11 40 90 18 220 274 Sự suy giảm tín hiệu có thể tính theo: L 102log 4 d = db d: Khoảng cách; : bước sóng.- Viba vệ tinh: là một trạm chuyển tiếp để nối 2 hay nhiều trạm mặt đất. Bộ thu của vệ tinh trên một băng tần và phát xuống mặt đất ở băng tần khác.Ứng dụng: Vệ tinh liên lạc là một cuộc cách mạng về kỹ thuậtcũng như sợi quang: + Phân phối truyền hình. - 1 -+ Truyền điện thoại khoảng cách xa.+ Mạng thương mại tư nhân.+ Hệ thống VSAT: thiết bị đầu cuối nhỏ, giá thành thấp nối vào Ăngten VSAT (Very Small Aperture Terminals) công suất tín hiệu lớn cho phép phía thu Ăngten đường kính nhỏ. Thu Vệ tinh Phá t Hình 3.8 -2- + Đặc tính: Phạm vi tần số tốt nhất 1 - 10 GHz Dưới 1 GHz bị ảnh hưởng nhiễu từ thiên nhiên, mặt trời, khí quyển. Trên 10 GHz tín hiệu dễ bị suy giảm trong tầng khí quyển Băng C, băng 4/6 GHz, đường lên 5.9 - 6.4 GHz, đường xuống 3.7 - 4.2 GHzđã bị bão hoà. Băng L, lên 1.54 xuống 1.55 dùng cho thông tin di dộng. Băng K, 12/14 GHz, lên 14 - 14.5, xuống 11.7 - 12.2, bị suygiảm tín hiệu, dùng cho VSAT Vệ tinh do khoảng cách xa nên bị chậm 240 - 300 ms. - Sóng Radio: Sóng Radio thì không định hướng, không cần Ăngten đĩa, còn Viba là tập trung (Ăngten đĩa). Ăngten cho sóng Radio không cần đặt ở độ cao và kích thước chính xác. + Ứng dụng: AM Radio, Radio sóng ngắn, Radio FM, TV VHF, TV UHF, radio gói (một loại thông tin dữ liệu số). + Đặc tính: Sóng Radio cũng sử dụng biểu thức độ xa cực đại: D = 7.14 Khđể tính khoảng cách giữa trạm phát và trạm thu. Độ suy giảm cũng được tính theo công 2 thức:L = 10 log 4 d db Bước sóng của Radio dài hơn nên độ suy giảm ít so với sóng Viba. Phạm vi 30 MHz – 1 GHz rất có hiệu quả cho thông tin liên lạc. Tầng điện ly là trong suốt cho sóng Radio khoảng 30 MHz, sự truyền không bịhạn chế bởi tầm nhìn do sự phản xạ tầng khí quyển. Trở ngại lớn nhất của băng tần này là tốc độ truyền không caoKbps – Mbps. Các ảnh hưởng đến sóng Radio: Phản xạ mặt đất,nước, các vật cản thiên nhiên giữa các Ăngten. Hệ thống ALOHA ở Hawai: Băng tần 407,35 MHz dùng cho thiết bị đầu cuốitruyền đến trung tâm điều khiển và 413,475 MHz để truyềntheo hướng vị trí, băng thông cả 2 kênh là 100 KHz và tốc độtruyền là 9600 bps. Khoảng cách giữa hai điểm30 Km, sử dụng Repeater để tăng khoảng cách lên 500 Km. Hệ thống điện thoại di động: của hãng -3- Printer TerminalCorp, sử dụng tần số khoảng 450 – 540 MHz. -4--5- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kỹ thuật truyền tin thuật truyền số liệu truyền thông thiết bị chuyển mạch tín hiệu số hệ thống máy tínhTài liệu liên quan:
-
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 184 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hệ điều hành (Bài giảng tuần 1) - Nguyễn Hải Châu
6 trang 183 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
6 trang 175 0 0
-
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 1 - Quách Tuấn Ngọc
211 trang 149 0 0 -
Giáo trình môn xử lý tín hiệu số - Chương 5
12 trang 121 0 0 -
VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
27 trang 106 0 0 -
Bài 1: PUBLIC RELATION TRONG MARKETING - MIX
15 trang 101 0 0 -
Đề tài: TÌM HIỂU VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN CHO TRƯỜNG THPT PHỤC HÒA
68 trang 77 0 0 -
39 trang 77 0 0