Danh mục

bài giảng môn học kỹ thuật truyền tin, chương 20

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 952.77 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để tận dụng các đường truyền có tốc độ cao, ta thường dùng các bộ tập trung, các bộ dồn kênh tách kênh để tập trung các đường dữ liệu vào đường chính. VII.1. Bộ tập trung (Concentrator) Bộ tập trung có thể là một máy tính mini, nó tập trung số liệu ở nhiều đầu vào và đưa vào đường dây chính (tốc độ cao). Nếu lưu lượng thông tin quá lớn, không thể đáp ứng được thì nó có thể lưu giữ lại một phần để sau truyền tiếp hoặc khoá 1 hay nhiều đường vào. Ngoài ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng môn học kỹ thuật truyền tin, chương 20 CHƯƠNG 20: TỔNG QUAN VỀ GHÉP KÊNH Để tận dụng các đường truyền có tốc độ cao, ta thường dùng các bộ tập trung, các bộ dồn kênh tách kênh để tập trung các đường dữ liệu vào đường chính. VII.1. Bộ tập trung (Concentrator) Bộ tập trung có thể là một máy tính mini, nó tập trung số liệu ở nhiều đầu vào và đưa vào đường dây chính (tốc độ cao). Nếu lưu lượng thông tin quá lớn, không thể đáp ứng được thì nó có thể lưu giữ lại một phần để sau truyền tiếp hoặc khoá 1 Phát hay nhiều đường vào. Ngoài ra nó có thể chuyển mã, đổi tốc độ. QLý các terminal d1(t) QLý các terminal 1 D1 1 d(t) Tiền xử lý Tiền xử lý Tập trung Phân tấn di(t) Thu i Di i n d (t) D n nn D Di i 1 n Concentrator Diffusor VII.2. Bộ phân đường (Multiplexer) Ngược lại với bộ tập trung, bộ phân đường được phân chia theo một phương pháp khác cố định theo thời gian hay tần số. Nếu phân chia theo tần số ta có multiplex tần số (FDM), nếu phân chia theo thời gian ta có multiplex thời gian (TDM). d1(t) d1(t) 1 D1 D1 1 d(t Demux ) …. Mux Phát n Thu D  D dn(t) i1 dn(t) n D n n Dn Hiệu suất của Multiplex n Ci N i i  1 Hiệu suất = D D: Lưu lượng đường dây tốc độ cao Di =CiNi = tốc độ truyền đường dây tốc độ thấp i Ci: Nhịp truyền cực đại cho phép của đường tốc độ thấp i Ni: Số bit nhị phân truyền đi của kí tự Ci Ví dụ: Trên đường dây 110 bands, mỗi kí tự có N = 8 bit với 1 bit start và 1 bit stop. Vậy nhịp truyền Ci là 10 kí tự/sec. Di = 10  11 = 110 10, Ni bit/sec (Ci = =11). VII.3. Dồn kênh theo tần số (FDM- Frequency Division Multiplexing) nguồn 1 1 … Kênh 1 D 2 M E 2 U Kênh 1 M … X U Kênh 1 X n n S(f) B1 B2 Bn … . f1 f2 fn B Để không bị mất thông tin fi phải chọn sao cho các phổ sau khi điều chế không được trùng nhau. Tín hiệu tổng hợp có băng thông là B. Tín hiệu thu được ở bộ phận thu đưa vào bộ lọc băng thông có tần số trung tâm là fi và băng thông là Bi để thu lại tín hiệu fi đã được điều chế. Khi giải điều chế ta được di(z). Nếu dùng đường điện thoại cho dãy số liệu “điện báo điều hoà” dùng FDM, bộ phận đường chuyển những tín hiệu d(t) của từng đường tốc độ thấp i thành tín hiệu sin dựa vào sự biến đổi. Ksin 2  f i  wi t d ti   0 1Ksin 2  f i  wi t Cặp tần số (f1i = fi + wi , f2i = fi – wi ) tương ứng những đường khác nhau được chọn fi sao cho nó không chồng nhau trong băng thông điện thoại (300-3400) Hz. Yêu cầu của FDM là: - 90 - - Khoảng cách của tần số mang fi và wi do khả năng của bộ lọc và bộ tách sóng tần số tồn tại trong bộ giải ...

Tài liệu được xem nhiều: