Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 2 - Nguyễn Hữu Lạc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Luật hành chính 2 - Chương 2: Quyết định quản lý nhà nước" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm quyết định quản lý nhà nước, các tính chất quyết định quản lý nhà nước, phân loại quyết định hành chính, trình tự xây dựng và ban hành quyết định hành chính,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 2 - Nguyễn Hữu Lạc25/10/2016CHƯƠNG IIQUYẾT ÐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCI. KHÁI NIỆM QUYẾT ÐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCTrong khoa học pháp lý, quyết định quản lý nhànước là một khái niệm tồn tại nhiều hình thức khácnhau. Ðó có thể là:- Những hành vi vật chất cụ thể (hành vi hành chính);- Văn bản hành chính;- Mệnh lệnh hành chính dưới hình thức nói;- Kí hiệu hành chính.II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA QUYẾT ĐỊNH QUẢNLÝ NHÀ NƯỚCVậy, Quyết định quản lý hành chính nhà nước làmột quyết định pháp luật có tính chất dưới luậtđược các chủ thể có thẩm quyền hành chínhnhà nước trong hoạt động của mình tiến hànhtheo một trình tự, thủ tục, dưới những hình thứcdo pháp luật quy định nhằm đem lại hiệu quảnhất định trong việc quản lý.32. Các đặc trưng của quyết định quản lý nhànước- Được các chủ thể có thẩm quyền ban hànhđể thực hiện các nhiệm vụ và chức năng quảnlý nhà nước1. Các tính chất chung của quyết định phápluật- Tính ý chí- Tính quyền lực- Tính pháp lý4III. PHÂN LOẠI QUYẾT ÐỊNH HÀNH CHÍNH1. Căn cứ vào tính chất pháp lý, quyết định quản lýhành chính nhà nước được chia:Là loại quyết định chủ+ Quyết định hành chính chủ đạo: yếu được ban hành với mụcđích đề ra các chủ trương+ Quyết định quy phạm:chính sách quản lý hànhchính nhà nước thuộc thẩm+ Quyết định cá biệtquyền của các chủ thể banhành.- Tính dưới luật125/10/20162. Căn cứ vào chủ thể ban hành, quyết định hành chínhcó thể chia thành 2 nhóm:+ Nhóm 01: Cơ quan, cán bộ hành chính nhà nước.+ Nhóm 02: Các chủ thể khác có thẩm quyền hành chínhnhà nước.3. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổQuyết định quản lý hành chính được chia: Quyếtđịnh hành chính có hiệu lực trên phạm vi cả nước vàquyết định có hiệu lực trên từng địa phương; Trừtrường hợp văn bản đó giới hạn phạm vi áp dụngIV. TÍNH HỢP PHÁP VÀ HỢP LÝ CỦA CÁC QUYẾT ÐỊNHHÀNH CHÍNH1. Khái niệm về tính hợp pháp, hợp lý* Tính hợp pháp của quyết định hành chínhCác quyết định hành chính phải có nội dung và mụcđích phù hợp với những quy định của pháp luật, khôngđược trái với Hiến pháp và luật cũng như các văn bảnquy phạm pháp luật, văn bản chủ đạo của cơ quan nhànước cấp trên* Tính hợp lý của quyết định hành chínhQuyết định quản lý hành chính nhà nước đượcban hành phải đảm bảo được lợi ích nhà nước vànguyện vọng của nhân dân, phải xuất phát từ nhu cầukhách quan của cuộc sống, phải giải quyết được cácnhiệm vụ hiện tại và có tính dự báo cho tương lai.IV. TRÌNH TỰ XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH QUYẾT ÐỊNHHÀNH CHÍNH1. Sáng kiến ban hành quyết định;2. Dự thảo;3. Trình và thông qua dự thảo;4. Đưa quyết định đến đối tượng thi hành;5. Kiểm tra việc thực hiện quyết định.+ Tính hợp pháp đặt ra các yêu cầu sau:- Các quyết định quản lý hành chính phải phùhợp với nội dung và mục đích của văn bản pháp luậtcấp trên, tức là không được trái với Hiến pháp vàcác văn bản mang tính luật (Bộ luật, Luật, Pháplệnh).- Phải được ban hành trong phạm vi thẩmquyền nội dung được qui định cho chủ thể mangthẩm quyền hành chính nhà nước.- Phải được ban hành đúng thẩm quyền hìnhthức, đảm bảo đúng hình thức và thủ tục do phápluật qui định.Quyết định hành chính nhà nước cần phải đảm bảocác yêu cầu sau:- Hài hoà giữa lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể và cánhân.- Phải có tính cụ thể, phù hợp với từng vấn đề, đốitượng thực hiện.- Ðảm bảo tính hệ thống toàn diện.- Ngôn ngữ, văn phong phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắngọn, chính xác, không đa nghĩa.225/10/2016* Mối quan hệ giữa tính hợp pháp và hợp lý trongquyết định hành chính- Quyết định hành chính chỉ có giá trị pháp lý vàcó giá trị áp dụng thực tế khi bảo đảm đủ hai tínhchất nêu trên.- Nếu tính hợp pháp và hợp lý không đồng nhấtnhau, thì phải ưu tiên xem xét tính hợp pháp.a. Bất hợp pháp.Có thể rơi vào một trong các trường hợp: tạm đìnhchỉ, đình chỉ, bãi bỏ.Khắc phục hậu quả và bồi thường thiệt hại nếu như:Có mối liên hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, trừtrường hợp xảy ra hoàn toàn do lỗi nạn nhân hay do bấtkhả kháng.Sự tổn hại là có thật, tức là có thể tính ra được giá trịbằng tiền.Sự tổn hại phải trực tiếp do quyết định hành chính đógây ra.Truy cứu trách nhiệm người có lỗi: có thể là tráchnhiệm kỷ luật hoặc trách nhiệm hình sự tuỳ trường hợp.V. QUYỀN PHẢN KHÁNG QUYẾT ÐỊNH HÀNH CHÍNHBẤT HỢP PHÁP, BẤT HỢP LÝ1. Khiếu nại hành chính *2. Khiếu kiện hành chính2. Các hình thức xử lý đối với quyết định hành chính bấthợp pháp hoặc bất hợp lý* Tạm đình chỉ: Khi có dấu hiệu vi phạm về tính hợppháp, hoặc hợp lý của quyết định nhưng chưa có căn cứcụ thể để khẳng định rõ chính xác.* Ðình chỉ hoặc bãi bỏ: Nếu tìm ra những căn cứ chínhxác là quyết định hành chính bất hợp pháp hoặc bất hợplý, quyết định hành chính này sẽ bị đình chỉ hoặc bãi bỏ.Việc đình chỉ hay bãi bỏ một văn bản pháp luật hànhchính tuỳ thuộc vào thẩm quyền đình chỉ, bãi bỏ quyếtđịnh hành chính của các cơ quan tương ứng.b. Bất hợp lýCó thể rơi vào một trong các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 2 - Nguyễn Hữu Lạc25/10/2016CHƯƠNG IIQUYẾT ÐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCI. KHÁI NIỆM QUYẾT ÐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCTrong khoa học pháp lý, quyết định quản lý nhànước là một khái niệm tồn tại nhiều hình thức khácnhau. Ðó có thể là:- Những hành vi vật chất cụ thể (hành vi hành chính);- Văn bản hành chính;- Mệnh lệnh hành chính dưới hình thức nói;- Kí hiệu hành chính.II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA QUYẾT ĐỊNH QUẢNLÝ NHÀ NƯỚCVậy, Quyết định quản lý hành chính nhà nước làmột quyết định pháp luật có tính chất dưới luậtđược các chủ thể có thẩm quyền hành chínhnhà nước trong hoạt động của mình tiến hànhtheo một trình tự, thủ tục, dưới những hình thứcdo pháp luật quy định nhằm đem lại hiệu quảnhất định trong việc quản lý.32. Các đặc trưng của quyết định quản lý nhànước- Được các chủ thể có thẩm quyền ban hànhđể thực hiện các nhiệm vụ và chức năng quảnlý nhà nước1. Các tính chất chung của quyết định phápluật- Tính ý chí- Tính quyền lực- Tính pháp lý4III. PHÂN LOẠI QUYẾT ÐỊNH HÀNH CHÍNH1. Căn cứ vào tính chất pháp lý, quyết định quản lýhành chính nhà nước được chia:Là loại quyết định chủ+ Quyết định hành chính chủ đạo: yếu được ban hành với mụcđích đề ra các chủ trương+ Quyết định quy phạm:chính sách quản lý hànhchính nhà nước thuộc thẩm+ Quyết định cá biệtquyền của các chủ thể banhành.- Tính dưới luật125/10/20162. Căn cứ vào chủ thể ban hành, quyết định hành chínhcó thể chia thành 2 nhóm:+ Nhóm 01: Cơ quan, cán bộ hành chính nhà nước.+ Nhóm 02: Các chủ thể khác có thẩm quyền hành chínhnhà nước.3. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổQuyết định quản lý hành chính được chia: Quyếtđịnh hành chính có hiệu lực trên phạm vi cả nước vàquyết định có hiệu lực trên từng địa phương; Trừtrường hợp văn bản đó giới hạn phạm vi áp dụngIV. TÍNH HỢP PHÁP VÀ HỢP LÝ CỦA CÁC QUYẾT ÐỊNHHÀNH CHÍNH1. Khái niệm về tính hợp pháp, hợp lý* Tính hợp pháp của quyết định hành chínhCác quyết định hành chính phải có nội dung và mụcđích phù hợp với những quy định của pháp luật, khôngđược trái với Hiến pháp và luật cũng như các văn bảnquy phạm pháp luật, văn bản chủ đạo của cơ quan nhànước cấp trên* Tính hợp lý của quyết định hành chínhQuyết định quản lý hành chính nhà nước đượcban hành phải đảm bảo được lợi ích nhà nước vànguyện vọng của nhân dân, phải xuất phát từ nhu cầukhách quan của cuộc sống, phải giải quyết được cácnhiệm vụ hiện tại và có tính dự báo cho tương lai.IV. TRÌNH TỰ XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH QUYẾT ÐỊNHHÀNH CHÍNH1. Sáng kiến ban hành quyết định;2. Dự thảo;3. Trình và thông qua dự thảo;4. Đưa quyết định đến đối tượng thi hành;5. Kiểm tra việc thực hiện quyết định.+ Tính hợp pháp đặt ra các yêu cầu sau:- Các quyết định quản lý hành chính phải phùhợp với nội dung và mục đích của văn bản pháp luậtcấp trên, tức là không được trái với Hiến pháp vàcác văn bản mang tính luật (Bộ luật, Luật, Pháplệnh).- Phải được ban hành trong phạm vi thẩmquyền nội dung được qui định cho chủ thể mangthẩm quyền hành chính nhà nước.- Phải được ban hành đúng thẩm quyền hìnhthức, đảm bảo đúng hình thức và thủ tục do phápluật qui định.Quyết định hành chính nhà nước cần phải đảm bảocác yêu cầu sau:- Hài hoà giữa lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể và cánhân.- Phải có tính cụ thể, phù hợp với từng vấn đề, đốitượng thực hiện.- Ðảm bảo tính hệ thống toàn diện.- Ngôn ngữ, văn phong phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắngọn, chính xác, không đa nghĩa.225/10/2016* Mối quan hệ giữa tính hợp pháp và hợp lý trongquyết định hành chính- Quyết định hành chính chỉ có giá trị pháp lý vàcó giá trị áp dụng thực tế khi bảo đảm đủ hai tínhchất nêu trên.- Nếu tính hợp pháp và hợp lý không đồng nhấtnhau, thì phải ưu tiên xem xét tính hợp pháp.a. Bất hợp pháp.Có thể rơi vào một trong các trường hợp: tạm đìnhchỉ, đình chỉ, bãi bỏ.Khắc phục hậu quả và bồi thường thiệt hại nếu như:Có mối liên hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, trừtrường hợp xảy ra hoàn toàn do lỗi nạn nhân hay do bấtkhả kháng.Sự tổn hại là có thật, tức là có thể tính ra được giá trịbằng tiền.Sự tổn hại phải trực tiếp do quyết định hành chính đógây ra.Truy cứu trách nhiệm người có lỗi: có thể là tráchnhiệm kỷ luật hoặc trách nhiệm hình sự tuỳ trường hợp.V. QUYỀN PHẢN KHÁNG QUYẾT ÐỊNH HÀNH CHÍNHBẤT HỢP PHÁP, BẤT HỢP LÝ1. Khiếu nại hành chính *2. Khiếu kiện hành chính2. Các hình thức xử lý đối với quyết định hành chính bấthợp pháp hoặc bất hợp lý* Tạm đình chỉ: Khi có dấu hiệu vi phạm về tính hợppháp, hoặc hợp lý của quyết định nhưng chưa có căn cứcụ thể để khẳng định rõ chính xác.* Ðình chỉ hoặc bãi bỏ: Nếu tìm ra những căn cứ chínhxác là quyết định hành chính bất hợp pháp hoặc bất hợplý, quyết định hành chính này sẽ bị đình chỉ hoặc bãi bỏ.Việc đình chỉ hay bãi bỏ một văn bản pháp luật hànhchính tuỳ thuộc vào thẩm quyền đình chỉ, bãi bỏ quyếtđịnh hành chính của các cơ quan tương ứng.b. Bất hợp lýCó thể rơi vào một trong các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật hành chính Bài giảng Luật hành chính Luật hành chính 2 Quản lý nhà nước Quyết định quản lý nhà nước Quyết định hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 404 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 372 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 273 6 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
2 trang 267 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 263 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 240 0 0 -
17 trang 238 0 0