Danh mục

Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 9 - TS. Trần Văn Quang

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.03 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn học "Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng - Chương 9: Chọn giống ưu thế lai" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm và ý nghĩa, những công cụ di truyền sử dụng trong chọn tạo giống ưu thế lai, cơ sở di truyền của ưu thế lai,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 9 - TS. Trần Văn Quang 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Hiện tượng ưu thế lai ở thực vật Năm 1760, Kolreuter phát hiện ưu thế lai khi lai 2 loài thuốc lá Nicotiana tabacum và Nicotiana rustica Chương 9 Năm 1878, Beal phát hiện ưu thế lai ở Ngô CHỌN GIỐNG ƯU THẾ LAI Năm 1917, Shull phát hiện ưu thế lai ở ngô khi lai 2 dòng tự phối. Năm 1926, Jones phát hiện ưu thế lai ở lúa Năm 1961, Daxcalov phát hiện ưu thế lai ở cà chua1. Khái niệm và ý nghĩaKhái niệm Shull (1914): “Ưu thế lai là sự biểu hiện của con lai về sức sống, Ý nghĩa chống chịu sâu bệnh hoặc khí hậu bất thuận tốt hơn so với các dòng thuần bố mẹ của chúng”. Tiềm năng năng suất cao hơn các giống thường tốt nhất 25- James A. và cs. (2010): “Ưu thế lai là hiện tượng khi lai hai bố mẹ cùng loài hay khác loài, con cái của chúng biểu hiện khả năng 30%. tạo sinh khối lớn hơn, phát triển nhanh hơn và sinh sản nhiều hơn bố mẹ. Những tính trạng mới mong muốn có thể dễ dàng đưa vào giốngKhái niệm nhóm ưu thế lai (heterotic group) lai như tính kháng bệnh, chất lượng sản phẩm. James và cs. (2010): là các kiểu gen có quan hệ hoặc không có Có độ đồng đều cao. mối quan hệ của cùng một quần thể hoặc của các quần thể khác nhau nhưng khi lai với kiểu gen của nhóm khác có khả năng kết hợp như nhau và cho ưu thế lai. Bản thân giống lai có cơ chế bảo hộ di truyền. Ưu thế lai (Heterosis) là một thuật ngữ để chỉ tính hơn hẳn của con lai F1 so với bố mẹ chúng về các tính trạng hình thái, khả năng sinh trưởng, sức sống, sức sinh sản, khả năng chống chịu và thích nghi, năng suất, chất lượng và các đặc tính khác.Những khó khăn trong chọn tạo giống cây 2. Những công cụ di truyền sử dụng trong chọn tạo giống trồng ưu thế lai ưu thế lai 2.1. Bất dục đực Giai đoạn phát triển dòng bố mẹ thuần tốn nhiều thời gian và kinh phí (Ở cây ngô, tự thụ phấn cưỡng bức mất 6-8 thế  Bất dục đực di truyền nhân (Genetic Male Sterile – MS); hệ, khoảng 10.000 dòng đánh giá ở S2 hoặc S3 chỉ chọn  Bất dục đực tế bào chất (Cytoplasmic Male Sterility - CMS); được 1 dòng có thể tham gia tạo giống ngô lai thương mại).  Bất dục đực di truyền nhân cảm ứng môi trường (Environment Trong duy trì dòng bố mẹ và sản xuất hạt lai F1 tốn nhiều sensitive Genetics Male Sterility- EGMS) (TGMS và PGMS) thời gian (Cây tự thụ phấn khắt khe, cây giao phấn hoa nhỏ,  Bất dục đực nhân đột biến (Transgenic Male Sterility-TMS); số hạt lai F1 thu được ít, giá thành hạt lai cao).  Bất dục đực tế bào chất nhân (Cytoplasmic Genetics Male Qui trình sản xuất hạt lai F1 phức tạp (khu cách ly, năng Sterility-CGMS) suất hạt lai F1 thấp dẫn đến giá hạt giống lai F1 cao).  Bất dục đực bằng hóa chất (Chemically induced Male Sterility). 1 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/18/15 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Bất dục nhân đột biến ở Cà tím (TMS- hình 2 và 4; Non TGM- hình 3 và 5)2.2. Tự bất hợpKakizaki Y. (1930) sử dụng tự bất hợp (Self-incompatibility-SI) trong chọn tạo giống và sản xuất hạt lai F1 ở cây họ thậptự.Kokichi Hinata và cộng sự (1994) đã kết luận tự bất ...

Tài liệu được xem nhiều: