Bài giảng môn kế toán doanh nghiệp - Chương 5
Số trang: 71
Loại file: ppt
Dung lượng: 738.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do DN nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn kế toán doanh nghiệp - Chương 5 Chương 5 KẾ TOÁNTÀI SẢN CỐ ĐỊNH I. KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN 1. Khái niệm• + Tài sản cố định hữu hình:• Là những tài sản có hình thái vật chất do• doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt• động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu• chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình + Tài sản cố định vô hình Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do DN nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.• .2. Tiêu Chuẩn ghi nhận TSCĐ + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó + Nguyên giá TSCĐ phải được xác định một cách đáng tin cậy + Thời gian sử dụng ươc tính trên 1 năm + Có đủ giá trị theo quy định hiện hành.3. Nhiệm vụ kế toán(1) + Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ,kịp thời số hiện có và tình hình tăng, giảm TSCĐ của toàn doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, giá trị,… + Tính toán chính xác và phân bổ kịp thời số khấu hao vào đúng đối tượng chi phí. + Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ. + Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ. + Lập báo cáo về TSCĐ, tham gia phân tích tình hình trang bị, sử dụng và bảo quản các loại TSCĐ.II. PHÂN LOẠI TSCĐ(1)1. Căn cứ vào hình thái hiện hữu và kết cấu: Có 2 loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình.2. Căn cứ vào mục đích và tình hình sử dụng: » TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh » TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng » TSCĐ chờ xử lý » TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ cho » nhà nước. II. PHÂN LOẠI TSCĐ(2)3. Căn cứ vào tính chất sở hữu:» TSCĐ tự có (TSCĐHH, TSCĐVH)» TSCĐ đi thuê (TSCĐ thuê tài chính,» TSCĐ thuê hoạt động). 4. Căn cứ vào nguồn hình thành:» TSCĐ được hình thành từ NV chủ sở hữu» TSCĐ được hình thành từ các khoản nợ PT» TSCĐ được hình thành từ các khoản góp» vốn liên doanh. III. TÍNH GIÁ TSCĐ» Tài sản cố định được hạch toán theo giá gôác.» * Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình1.TSCĐ hữu hình mua sắm:Nguyên giá= giá mua + các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) + chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng + chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác - các khoản thu hồi, phế liệu . III.TÍNH GIÁ TSCĐ(2) 2. TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu Nguyên giá = Giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu có)3. TSCĐ hữu hình mua trả chậm: Nguyên giá= Giá mua trả tiền ngay4. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá = Giá thành thực tế của TSCĐ tự xâyhoặc tự chế + chi phí lắp đặt, chạy thử – các chi phí không hợp lý hoặc những chi phí vượt mức bình thường. III. TÍNH GIÁ TSCĐ (3)5. Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ hữu hình : Nguyên giá = Chi phí sản xuất sản phẩm đó + các chi phí liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.6. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: + TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự: Nguyên giá = giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi + các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) + các chi phí liên quan chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng III. TÍNH GIÁ TSCĐ(4)+ TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự:Nguyên giá = Giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi7. TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến: Nguyên giá TSCĐ được cấp = Giá trị còn lại trênsổ kế toán TSCĐ ở đơn vị cấp + các chi phí mà bênnhận tài sản phải chi ra để đưa TSCĐ vào trạng tháisẵn sàng sử dụng.Nguyên giá TSCĐ điều chuyển= Giá trị còn lại trênsổ kế toán TSCĐ ở đơn vị điều chuyển không baogồm chi phí vận chuyển tài sản III. TÍNH GIÁ TSCĐ(5)8. TSCĐ hữu hình được cho, được tặng, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa… Nguyên giá bao gồm: giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận, các chi phí tân trang, sửa chữa TSCĐ, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có) … mà bên nhận phải chi ra trước khi đưa ra sử dụng III. TÍNH GIÁ TSCĐ(6) * Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình 1. Nguyên giá của TSCĐ vô hình riêng biệt là toàn bộcác chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đượcTSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vàosử dụng theo dự tính. Trường hợp quyền sử dụng đất mua cùng với mua nhàcửa, vật kiến trúc trên đất thì giá trị quyền s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn kế toán doanh nghiệp - Chương 5 Chương 5 KẾ TOÁNTÀI SẢN CỐ ĐỊNH I. KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN 1. Khái niệm• + Tài sản cố định hữu hình:• Là những tài sản có hình thái vật chất do• doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt• động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu• chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình + Tài sản cố định vô hình Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do DN nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.• .2. Tiêu Chuẩn ghi nhận TSCĐ + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó + Nguyên giá TSCĐ phải được xác định một cách đáng tin cậy + Thời gian sử dụng ươc tính trên 1 năm + Có đủ giá trị theo quy định hiện hành.3. Nhiệm vụ kế toán(1) + Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ,kịp thời số hiện có và tình hình tăng, giảm TSCĐ của toàn doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, giá trị,… + Tính toán chính xác và phân bổ kịp thời số khấu hao vào đúng đối tượng chi phí. + Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ. + Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ. + Lập báo cáo về TSCĐ, tham gia phân tích tình hình trang bị, sử dụng và bảo quản các loại TSCĐ.II. PHÂN LOẠI TSCĐ(1)1. Căn cứ vào hình thái hiện hữu và kết cấu: Có 2 loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình.2. Căn cứ vào mục đích và tình hình sử dụng: » TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh » TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng » TSCĐ chờ xử lý » TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ cho » nhà nước. II. PHÂN LOẠI TSCĐ(2)3. Căn cứ vào tính chất sở hữu:» TSCĐ tự có (TSCĐHH, TSCĐVH)» TSCĐ đi thuê (TSCĐ thuê tài chính,» TSCĐ thuê hoạt động). 4. Căn cứ vào nguồn hình thành:» TSCĐ được hình thành từ NV chủ sở hữu» TSCĐ được hình thành từ các khoản nợ PT» TSCĐ được hình thành từ các khoản góp» vốn liên doanh. III. TÍNH GIÁ TSCĐ» Tài sản cố định được hạch toán theo giá gôác.» * Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình1.TSCĐ hữu hình mua sắm:Nguyên giá= giá mua + các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) + chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng + chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác - các khoản thu hồi, phế liệu . III.TÍNH GIÁ TSCĐ(2) 2. TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu Nguyên giá = Giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu có)3. TSCĐ hữu hình mua trả chậm: Nguyên giá= Giá mua trả tiền ngay4. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá = Giá thành thực tế của TSCĐ tự xâyhoặc tự chế + chi phí lắp đặt, chạy thử – các chi phí không hợp lý hoặc những chi phí vượt mức bình thường. III. TÍNH GIÁ TSCĐ (3)5. Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ hữu hình : Nguyên giá = Chi phí sản xuất sản phẩm đó + các chi phí liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.6. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: + TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự: Nguyên giá = giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi + các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) + các chi phí liên quan chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng III. TÍNH GIÁ TSCĐ(4)+ TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự:Nguyên giá = Giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi7. TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến: Nguyên giá TSCĐ được cấp = Giá trị còn lại trênsổ kế toán TSCĐ ở đơn vị cấp + các chi phí mà bênnhận tài sản phải chi ra để đưa TSCĐ vào trạng tháisẵn sàng sử dụng.Nguyên giá TSCĐ điều chuyển= Giá trị còn lại trênsổ kế toán TSCĐ ở đơn vị điều chuyển không baogồm chi phí vận chuyển tài sản III. TÍNH GIÁ TSCĐ(5)8. TSCĐ hữu hình được cho, được tặng, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa… Nguyên giá bao gồm: giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận, các chi phí tân trang, sửa chữa TSCĐ, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có) … mà bên nhận phải chi ra trước khi đưa ra sử dụng III. TÍNH GIÁ TSCĐ(6) * Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình 1. Nguyên giá của TSCĐ vô hình riêng biệt là toàn bộcác chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đượcTSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vàosử dụng theo dự tính. Trường hợp quyền sử dụng đất mua cùng với mua nhàcửa, vật kiến trúc trên đất thì giá trị quyền s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán tài chính Giáo trình kế toán Tài sản cố định Nghiệp vụ kế toán Kế toán tài chính doanh nghiệp Bài tập kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 368 1 0
-
10 trang 350 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 266 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 260 1 0 -
3 trang 234 8 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 210 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
100 trang 186 1 0
-
104 trang 183 0 0
-
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 157 0 0