Bài giảng môn Khuyến nông
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Khuyến nông sau đây sẽ trang bị cho các bạn những kiến thức về đại cương khuyến nông, các phương pháp khuyến nông, các kỹ năng trong công tác khuyến nông, lập kế hoạch và đánh giá chương trình khuyến nông và một số kiến thức khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Khuyến nôngChương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHUYẾN NÔNG1. Khái niệm, nguyên tắc và vai trò của khuyến nông1.1. Khái niệmKhuyến nông là cách đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúphọ hiểu được những chủ trương, chính sách về nông nghiệp những kiến thức về kỹ thuật,kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin về thị trường để họ có đủ khả năng tự giảiquyết được các vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đờisống, nâng cao dân trí góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới.Khuyến nông trong chăn nuôi: nhằm thông tin, giáo dục cho ngưòi dân nắm bắt đượcnhững kỹ thuật chăn nuôi mới, những quy trình chăn nuôi gia súc, gia cầm cho năng suất cao,những giống gia súc, gia cầm nuôi mau lớn, nắm được phương pháp phòng bệnh cho gia súc,gia cầm biết đầu tư đúng mực để cuối cùng chăn nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất1.2. Các yêu cầu và nguyên tắc hoạt động của khuyến nông1.2.1. Các yêu cầu hoạt động của khuyến nông- Cụ thể cho từng cây, con và do đổi tượng của sản xuất nông nghiệp là sinh vật- Phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên với từng vùng dosản xuất nông nghiệp diễn ra trong phạm vi không gian rộng- Kịp thời do nông nghiệp có tính thời vụ- Phù hợp với từng đối tượng khuyến cáo do nông dân không đồng nhất vềnguồn lực và nhân lực- Dễ thấy, nghe, hiểu và làm theo- Đáp ứng được mong muốn của bản thân- Tăng khả năng để nông dân tự giúp đỡ được mình- Hiệu quả và tiết kiệm1.2.2. Các nguyên tắc hoạt động của khuyến nông- Xuất phát từ nhu cầu của nông dân và yêu cầu phát triển nông nghiệp củaNhà nước.- Phát huy vai trò chủ động, tích cực và sự tham gia tự nguyện của nông dântrong hoạt động khuyến nông.- Liên kết chặt chẽ giữa cơ quan quản lý, cơ sở nghiên cứu khoa học, cácdoanh nghiệp với nông dân và giữa nông dân với nông dân.- Xã hội hóa hoạt động khuyến nông, đa dạng hóa dịch vụ khuyến nông đểhuy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tham gia hoạtđộng khuyến nông.- Dân chủ, công khai, có sự giám sát của cộng đồng.- Nội dung, phương pháp khuyến nông phù hợp với từng vùng miền, địa bànvà nhóm đối tượng nông dân, cộng đồng dân tộc khác nhau.* Không áp đặt mệnh lệnh: Mỗi hộ nông dân là một đơn vị kinh tế độc lập, đòi sốngcủa họ do học quyết định. Vì vậy nhiệm vụ của khuyến nông là tìm hiểu cặn kẽ nhữngyêu cầu, nguyện vọng của học trong sản xuất nông nghiệp, đưa ra những tiến bộ khoahọc kỹ thuật mới sao cho phù hợp để họ tự cân nhắc, lựa chọn. Vụ này chưa áp dụng vìhọ chưa thấy đủ điều kiện, chưa thật tin tưởng, nhưng vụ sau thông qua một số hộ đãáp dụng (hoặc mô hình do khuyến nông tạo ra..) lúc đó họ sẽ tự áp dụng1* Không làm thay: Cán bộ khuyến nông giúp đỡ nông dân thông qua trình diễn kếtquả (tạo mô hình), trình diễn phương pháp (hưỡng dẫn kỹ năng thao tác) để ngườinông dân mắt thấy tai nghe. Họ sẽ tự làm và giúp đỡ người khác cùng làm…* Không bao cấp: Khuyến nông chỉ hỗ trợ những khâu khó khăn ban đầu về kỹthuật và cả một phần giống, vốn…mà từng hộ dân không thể tự đầu tư áp dụngđược những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới do đó khuyến nông phổ biến, hưỡng dẫn* Khuyến nông là nhịp cầu thông tin 2 chiều: Giữa nông dân với các mối quan hệkhác phản ánh trung thực những ý kiến tiếp thu phản hồi của nông dân và nhữngvấn đề chưa phù hợp cần sửa đồi, khắc phục* Khuyến nông không hoạt động độc lập mà phải phối hợp chặt chẽ với các tổ chứcphát triển nông thôn khác: Ngoài việc phối hợp chặt chẽ với các viện, trường, trungtâm khoa học nông nghiệp cong phải phối hợp chặt chẽ với các hội, đoàn thể quầnchúng, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp…để đẩy mạnh họa động khuyến nông(xã hội hóa khuyến nông)1.3. Vai trò của khuyến nông1.3.1. Khuyến nông với phát triển nông nghiệp và nông thônPhát triển nông thôn là cái đích của nhiều hoạt động khác nhau tác động vào nhữngkhía cạnh khác nhau của nông thôn, trong đó khuyến nông là một tác nhân nhằm thúc đẩyphát triển nông thôn. Hay nói cách khác khuyến nông là một yếu tố, một bộ phận hợpthành của toàn bộ hoạt động phát triển nông thôn.1.3.2. Vai trò của khuyến nông trong quá trình từ nghiên cứu đến phát triểnnông lâm nghiệpNhững tiến bộ kỹ thuật mới thường nảy sinh ra từ các tổ chức nghiên cứu khoa học(viện, trường, trạm, trại ...) và những tiến bộ kỹ thuật này phải được sử dụng vào trongthực tiễn sản xuất của người nông dân. Như vậy giữa nghiên cứu và phát triển nông thôncó mối quan hệ chặt chẽ ràng buộc nhau như sản xuất - tiêu dùng, giữa người mua - ngườibán. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để kiến thức đó đưa vào được thực tiễn và người nôngdân làm thế nào để sử dụng được chúng.Nghĩa là giữa nghiên cứu và nông dân cần có một trung gian làm nhiệm vụ lưuthông kiến thức và khuyến nông trong quá trình đó là chiếc cầu nối giữa khoa học vớinông dân.1.3.3. Vai trò của khuyến nông đối với nhà nướcLà tổ chức giúp nhà nước thực hiện những chính sách, chiến lược về nông dân,nông nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Khuyến nôngChương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHUYẾN NÔNG1. Khái niệm, nguyên tắc và vai trò của khuyến nông1.1. Khái niệmKhuyến nông là cách đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúphọ hiểu được những chủ trương, chính sách về nông nghiệp những kiến thức về kỹ thuật,kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin về thị trường để họ có đủ khả năng tự giảiquyết được các vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đờisống, nâng cao dân trí góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới.Khuyến nông trong chăn nuôi: nhằm thông tin, giáo dục cho ngưòi dân nắm bắt đượcnhững kỹ thuật chăn nuôi mới, những quy trình chăn nuôi gia súc, gia cầm cho năng suất cao,những giống gia súc, gia cầm nuôi mau lớn, nắm được phương pháp phòng bệnh cho gia súc,gia cầm biết đầu tư đúng mực để cuối cùng chăn nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất1.2. Các yêu cầu và nguyên tắc hoạt động của khuyến nông1.2.1. Các yêu cầu hoạt động của khuyến nông- Cụ thể cho từng cây, con và do đổi tượng của sản xuất nông nghiệp là sinh vật- Phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên với từng vùng dosản xuất nông nghiệp diễn ra trong phạm vi không gian rộng- Kịp thời do nông nghiệp có tính thời vụ- Phù hợp với từng đối tượng khuyến cáo do nông dân không đồng nhất vềnguồn lực và nhân lực- Dễ thấy, nghe, hiểu và làm theo- Đáp ứng được mong muốn của bản thân- Tăng khả năng để nông dân tự giúp đỡ được mình- Hiệu quả và tiết kiệm1.2.2. Các nguyên tắc hoạt động của khuyến nông- Xuất phát từ nhu cầu của nông dân và yêu cầu phát triển nông nghiệp củaNhà nước.- Phát huy vai trò chủ động, tích cực và sự tham gia tự nguyện của nông dântrong hoạt động khuyến nông.- Liên kết chặt chẽ giữa cơ quan quản lý, cơ sở nghiên cứu khoa học, cácdoanh nghiệp với nông dân và giữa nông dân với nông dân.- Xã hội hóa hoạt động khuyến nông, đa dạng hóa dịch vụ khuyến nông đểhuy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tham gia hoạtđộng khuyến nông.- Dân chủ, công khai, có sự giám sát của cộng đồng.- Nội dung, phương pháp khuyến nông phù hợp với từng vùng miền, địa bànvà nhóm đối tượng nông dân, cộng đồng dân tộc khác nhau.* Không áp đặt mệnh lệnh: Mỗi hộ nông dân là một đơn vị kinh tế độc lập, đòi sốngcủa họ do học quyết định. Vì vậy nhiệm vụ của khuyến nông là tìm hiểu cặn kẽ nhữngyêu cầu, nguyện vọng của học trong sản xuất nông nghiệp, đưa ra những tiến bộ khoahọc kỹ thuật mới sao cho phù hợp để họ tự cân nhắc, lựa chọn. Vụ này chưa áp dụng vìhọ chưa thấy đủ điều kiện, chưa thật tin tưởng, nhưng vụ sau thông qua một số hộ đãáp dụng (hoặc mô hình do khuyến nông tạo ra..) lúc đó họ sẽ tự áp dụng1* Không làm thay: Cán bộ khuyến nông giúp đỡ nông dân thông qua trình diễn kếtquả (tạo mô hình), trình diễn phương pháp (hưỡng dẫn kỹ năng thao tác) để ngườinông dân mắt thấy tai nghe. Họ sẽ tự làm và giúp đỡ người khác cùng làm…* Không bao cấp: Khuyến nông chỉ hỗ trợ những khâu khó khăn ban đầu về kỹthuật và cả một phần giống, vốn…mà từng hộ dân không thể tự đầu tư áp dụngđược những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới do đó khuyến nông phổ biến, hưỡng dẫn* Khuyến nông là nhịp cầu thông tin 2 chiều: Giữa nông dân với các mối quan hệkhác phản ánh trung thực những ý kiến tiếp thu phản hồi của nông dân và nhữngvấn đề chưa phù hợp cần sửa đồi, khắc phục* Khuyến nông không hoạt động độc lập mà phải phối hợp chặt chẽ với các tổ chứcphát triển nông thôn khác: Ngoài việc phối hợp chặt chẽ với các viện, trường, trungtâm khoa học nông nghiệp cong phải phối hợp chặt chẽ với các hội, đoàn thể quầnchúng, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp…để đẩy mạnh họa động khuyến nông(xã hội hóa khuyến nông)1.3. Vai trò của khuyến nông1.3.1. Khuyến nông với phát triển nông nghiệp và nông thônPhát triển nông thôn là cái đích của nhiều hoạt động khác nhau tác động vào nhữngkhía cạnh khác nhau của nông thôn, trong đó khuyến nông là một tác nhân nhằm thúc đẩyphát triển nông thôn. Hay nói cách khác khuyến nông là một yếu tố, một bộ phận hợpthành của toàn bộ hoạt động phát triển nông thôn.1.3.2. Vai trò của khuyến nông trong quá trình từ nghiên cứu đến phát triểnnông lâm nghiệpNhững tiến bộ kỹ thuật mới thường nảy sinh ra từ các tổ chức nghiên cứu khoa học(viện, trường, trạm, trại ...) và những tiến bộ kỹ thuật này phải được sử dụng vào trongthực tiễn sản xuất của người nông dân. Như vậy giữa nghiên cứu và phát triển nông thôncó mối quan hệ chặt chẽ ràng buộc nhau như sản xuất - tiêu dùng, giữa người mua - ngườibán. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để kiến thức đó đưa vào được thực tiễn và người nôngdân làm thế nào để sử dụng được chúng.Nghĩa là giữa nghiên cứu và nông dân cần có một trung gian làm nhiệm vụ lưuthông kiến thức và khuyến nông trong quá trình đó là chiếc cầu nối giữa khoa học vớinông dân.1.3.3. Vai trò của khuyến nông đối với nhà nướcLà tổ chức giúp nhà nước thực hiện những chính sách, chiến lược về nông dân,nông nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng môn Khuyến nông Pương pháp khuyến nông Kỹ năng trong công tác khuyến nông Chương trình khuyến nông Đánh giá chương trình khuyến nông Lập kế hoạch chương trình khuyến nôngTài liệu liên quan:
-
58 trang 26 0 0
-
9 trang 19 0 0
-
Bài giảng Tổ chức quản lý các hoạt động khuyến nông
1 trang 15 0 0 -
5 trang 14 0 0
-
Bài giảng Tổ chức quản lý các hoạt động khuyến nông
1 trang 14 0 0 -
58 trang 14 0 0
-
Giáo trình Khuyến nông (giảng dạy cho sinh viên khối các ngành kỹ thuật nông lâm nghiệp): Phần 2
63 trang 14 0 0 -
Hỏi và đáp - Phương pháp phát triển kỹ thuật có sự tham gia và quản lý câu lạc bộ khuyến nông
76 trang 13 0 0 -
Giáo trình Khuyến nông (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
58 trang 13 0 0 -
Khuyến nông - PTDPháttriểnkỹthuậtcósựthamgia
128 trang 10 0 0