Bài giảng môn Kinh tế học - Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.05 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường, cung cấp cho người học những kiến thức như: Cầu và Cung; Thị trường cân bằng; Độ co giãn; Sự can thiệp của Chính phủ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kinh tế học - Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường Chương 2CẦU, CUNG VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG • Cầu và Cung 1 • Thị trường cân bằng 2 • Độ co giãn 3 • Sự can thiệp của Chính phủ 4 • Cầu và Cung1 Khái niệm CẦU CUNG• Cầu (D): tập hợp những • Cung (S): tập hợp những số lượng hàng hóa và dịch số lượng hàng hóa hoặc vụ mà người mua sẵn dịch vụ mà người bán sẵn lòng mua ở những mức lòng cung ứng ở những giá khác nhau mức giá khác nhau• Lượng cầu (QD):số lượng • Lượng cung (QS): số một loại HH hoặc DV mà lượng HH hoặc DV mà người mua sẵn lòng mua người bán sẵn lòng bán tại ở mỗi mức giá khác nhau mỗi mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể và điều kiện các yếu tố khác không đổi Quy luật CẦU CUNG – P ↑ QD ↓ – P ↑ QS ↑ – P ↓ QD ↑ – P ↓ QS ↓ Mối quan hệ giữa P và Mối quan hệ giữa P và QD là nghịch biến QS là đồng biến Với điều kiện các yếu tố khác không đổi Các cách biễu diễn BIỂU CẦU BIỂU CUNG P QD P QS(ngàn đồng) (tấn) (ngàn đồng) (tấn) 6 18 6 42 5 20 5 40 4 24 4 36 3 30 3 30 2 40 2 20 1 60 1 0 Các cách biễu diễn ĐƯỜNG CẦU ĐƯỜNG CUNGP P SP1 P2P2 P1 D Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q Các cách biễu diễn HÀM SỐ CẦU HÀM SỐ CUNG QD = a P + b QS = c P + d• Với • Với QD QS a 0 c 0 P P Với điều kiện các yếu tố khác không đổi VD: Q = -10 P + 80 Q = 5 P – 200 Ví dụ• Dựa vào biểu cầu ở bên, xác định phương trình của đường cầu theo 2 dạng: Q = f(P) và P = f(Q) Giá Số lượng 100 40 150 35 200 30 250 25 300 20 Ví dụ• Dựa vào biểu cung ở bên, xác định đường cung theo 2 dạng Q = f(P) và P = f(Q) Giá Số lượng 150 20 200 30 250 40 300 50 Sự trượt dọc và sự dịch chuyển ĐƯỜNG CẦU ĐƯỜNG CUNG• Trượt dọc trên đường cầu • Trượt dọc trên đường xảy ra khi lượng cầu thay cung xảy ra khi lượng đổi do giá của chính loại cung của hàng hóa thay hàng hóa đó thay đổi đổi do giá của chính hàng hóa đó thay đổi• Dịch chuyển của đường • Dịch chuyển của đường cầu xảy ra khi cầu của cung xảy ra khi cung hàng hàng hóa thay đổi do các hóa thay đổi do các yếu tố yếu tố khác giá thay đổi khác giá thay đổi• Giá chỉ ảnh hưởng đến QD • Giá chỉ ảnh hưởng đến QS không ảnh hưởng đến D không ảnh hưởng đến S Sự dịch chuyển ĐƯỜNG CẦU ĐƯỜNG CUNGP D D1 P S1 A SP1 P1 AP2 B P2 B Q1 Q2 Q Q2 Q1 QCác yếu tố làm dịch chuyển đường cầu• Giá hàng hóa liên quan (Py) Hàng thay thế Hàng bổ sung• Thu nhập của người tiêu dùng (I) Hàng thông thường Hàng thứ cấp• Thị hiếu (sở thích) của NTD (Tas)• Qui mô thị trường (N)• Giá kỳ vọng của sản phẩm (PF)HH thay thế và HH bổ sungHH thông thường và HH thứ cấpCác yếu tố làm dịch chuyển đường cung • Giá của các yếu tố đầu vào (Pi) • Kỹ thuật, công nghệ (Tec) • Quy mô sản xuất của ngành (NS) • Giá kỳ vọng của sản phẩm (Pf) • Quy định của Chính phủ • Thị trường cân bằng2 Thị trường cân bằng P QD QS(ngàn đồng) (tấn) (tấn) 6 18 42 5 20 40 4 24 36 3 30 30 2 40 20 1 60 0 Thị trường cân bằngP Dư thừa SP2 E1P1P3 D Thiếu hụt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kinh tế học - Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường Chương 2CẦU, CUNG VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG • Cầu và Cung 1 • Thị trường cân bằng 2 • Độ co giãn 3 • Sự can thiệp của Chính phủ 4 • Cầu và Cung1 Khái niệm CẦU CUNG• Cầu (D): tập hợp những • Cung (S): tập hợp những số lượng hàng hóa và dịch số lượng hàng hóa hoặc vụ mà người mua sẵn dịch vụ mà người bán sẵn lòng mua ở những mức lòng cung ứng ở những giá khác nhau mức giá khác nhau• Lượng cầu (QD):số lượng • Lượng cung (QS): số một loại HH hoặc DV mà lượng HH hoặc DV mà người mua sẵn lòng mua người bán sẵn lòng bán tại ở mỗi mức giá khác nhau mỗi mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể và điều kiện các yếu tố khác không đổi Quy luật CẦU CUNG – P ↑ QD ↓ – P ↑ QS ↑ – P ↓ QD ↑ – P ↓ QS ↓ Mối quan hệ giữa P và Mối quan hệ giữa P và QD là nghịch biến QS là đồng biến Với điều kiện các yếu tố khác không đổi Các cách biễu diễn BIỂU CẦU BIỂU CUNG P QD P QS(ngàn đồng) (tấn) (ngàn đồng) (tấn) 6 18 6 42 5 20 5 40 4 24 4 36 3 30 3 30 2 40 2 20 1 60 1 0 Các cách biễu diễn ĐƯỜNG CẦU ĐƯỜNG CUNGP P SP1 P2P2 P1 D Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q Các cách biễu diễn HÀM SỐ CẦU HÀM SỐ CUNG QD = a P + b QS = c P + d• Với • Với QD QS a 0 c 0 P P Với điều kiện các yếu tố khác không đổi VD: Q = -10 P + 80 Q = 5 P – 200 Ví dụ• Dựa vào biểu cầu ở bên, xác định phương trình của đường cầu theo 2 dạng: Q = f(P) và P = f(Q) Giá Số lượng 100 40 150 35 200 30 250 25 300 20 Ví dụ• Dựa vào biểu cung ở bên, xác định đường cung theo 2 dạng Q = f(P) và P = f(Q) Giá Số lượng 150 20 200 30 250 40 300 50 Sự trượt dọc và sự dịch chuyển ĐƯỜNG CẦU ĐƯỜNG CUNG• Trượt dọc trên đường cầu • Trượt dọc trên đường xảy ra khi lượng cầu thay cung xảy ra khi lượng đổi do giá của chính loại cung của hàng hóa thay hàng hóa đó thay đổi đổi do giá của chính hàng hóa đó thay đổi• Dịch chuyển của đường • Dịch chuyển của đường cầu xảy ra khi cầu của cung xảy ra khi cung hàng hàng hóa thay đổi do các hóa thay đổi do các yếu tố yếu tố khác giá thay đổi khác giá thay đổi• Giá chỉ ảnh hưởng đến QD • Giá chỉ ảnh hưởng đến QS không ảnh hưởng đến D không ảnh hưởng đến S Sự dịch chuyển ĐƯỜNG CẦU ĐƯỜNG CUNGP D D1 P S1 A SP1 P1 AP2 B P2 B Q1 Q2 Q Q2 Q1 QCác yếu tố làm dịch chuyển đường cầu• Giá hàng hóa liên quan (Py) Hàng thay thế Hàng bổ sung• Thu nhập của người tiêu dùng (I) Hàng thông thường Hàng thứ cấp• Thị hiếu (sở thích) của NTD (Tas)• Qui mô thị trường (N)• Giá kỳ vọng của sản phẩm (PF)HH thay thế và HH bổ sungHH thông thường và HH thứ cấpCác yếu tố làm dịch chuyển đường cung • Giá của các yếu tố đầu vào (Pi) • Kỹ thuật, công nghệ (Tec) • Quy mô sản xuất của ngành (NS) • Giá kỳ vọng của sản phẩm (Pf) • Quy định của Chính phủ • Thị trường cân bằng2 Thị trường cân bằng P QD QS(ngàn đồng) (tấn) (tấn) 6 18 42 5 20 40 4 24 36 3 30 30 2 40 20 1 60 0 Thị trường cân bằngP Dư thừa SP2 E1P1P3 D Thiếu hụt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học Kinh tế học Cân bằng thị trường Yếu tố làm dịch chuyển đường cầu Độ co giãn của cầu theo giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 239 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 210 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 158 0 0 -
13 trang 156 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 135 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 113 0 0