Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường
Số trang: 41
Loại file: ppt
Dung lượng: 952.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường, đa số các quyết định về giá cả và sản lượng được xác định trong thị trường thông qua các lực Cung và Cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trườngCHƯƠNG 2 - CUNG CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG2.1- SỰ VẬN HÀNH CỦA THỊ TRƯỜNG Trong nền kinh tế thị trường, đa số các quyết địnhvề giá cả và sản lượng được xác định trong thị trườngthông qua các lực Cung và Cầu.2.1.1- CẦU HÀNG HÓA (Demand)2.1.1.1- KHÁI NIỆM Cầu đối với một H là lượng của H đó mà NTDsẵn lòng và có khả năng mua ở một mức giá nhất địnhtrong một khoảng thời gian cụ thể, trong khi vẫn giữmọi thứ khác (thu nhập, sở thích, giá của các H khác)không đổi.2.1.1.2- CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LƯỢNG CẦU Thu nhập trung bình của người dân Hàng hoá bình thường Hàng thứ cấpCÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI LƯỢNG CẦU (tt) Hàng thay thế Giá của hàng thay thế giảm –Cầu của mặt hàng giảm Giá của hàng thay thế tăng – Cầu của mặt hàng tăng Hàng bổ sung Giá của hàng bổ sung tăng – Cầu của mặt hàng giảm Giá của hàng bổ sung giảm –Cầu của mặt hàng tăng Thay đổi sở thích hay thị hiếu2.1.1.3- ĐƯỜNG CẦU VÀ HÀM SỐ CẦU ĐƯỜNG CẦU cho biết mối quan hệ giữa giá H vàlượng cầu H sẵn sàng được mua khi các điều kiệnkhác (dân số, giá cả SP có liên quan, thị hiếu) khôngthay đổi.VD 1: Biểu cầu của bột mì Giá (ngàn đồng/kg) Lượng cầu (tấn/năm) 5 9 4 11 3 13 2 15 1 17Bảng 2-1: Biểu cầu thể hiện mối quan hệ giữa QD và PGiaù (ngaøn ñoàng/kg) H2-1: ÑÖÔØNG CAÀU VEÀ BOÄT MÌ 6 5 4 3 2 1 Löôïng boät mì (taán/ naêm) 0 9 11 13 15 17 HAØM SOÁCAÀU= aP + b (a < 0) Q D ∆Q a= D ∆P ∆QD : Sự thay đổi của lượng cầu ∆P : Sự thay đổi của giáVí dụ: Viết phương trình đường cầu về bột mì sau: Giá bán (ngàn Löôïng caàu đồng/kg)) (taán/naêm) 5 9 4 11 3 13 2 15 1 172.1.1.4- QUY LUẬT CẦU P ↑ QD ↓ ⇒ Khi các yếu tố khác P ↓ QD ↑ ⇒ không đổi 2.1.1.5- CẦU CÁ NHÂN & CẦU THỊ TRƯỜNG Giá ($) An Lan Lượng cầu thị trường 5 2 5 7 4 4 7 11 3 6 9 15 2 8 11 19 1 10 13 23Bảng 2.2- Biểu cầu cá nhân & biểu cầu thị trường2.1.2- CUNG HÀNG HÓA (SUPPLY-S)2.1.2.1- KHÁI NIỆM Cung của một hàng hóa cho thấy lượng hàng hóađó mà người bán sẵn lòng và có thể bán ở mỗi mức giánhất định, trong khi các yếu tố khác (công nghệ, giá củacác đầu vào) vẫn không đổi.2.1.2.3- ĐƯỜNG CUNG VÀ HÀM SỐ CUNG ĐƯỜNG CUNG mô tả mối quan hệ giữa giá thị trường của H và lượng H đó mà nhà sx muốn làm ra và bán, trong khi các yếu tố khác (chi phí sx, giá của SP liên quan và các chính sách của chính phủ) không thay đổi.VD 2: Biểu cung lý thuyết của bột mì. Giá (ngàn đồng/kg) Lượng cung (tấn/năm) 5 19 4 16 3 13 2 10 1 7Bảng 2-2: Biểu cung xác định mqh giữa lượng cung và giá cả H2-2: ÑÖÔØNG CUNG BOÄT MÌ(ngaøn ñoàng/kg) Giaù boät mì 6 5 4 3 2 1 Löôïng boät mì 0 (taán/ naêm) 7 10 13 16 19 HAØM SOÁCUNG= cP + d (c > 0) Q S ∆Q c= S ∆P ∆QS : Sự thay đổi của lượng cung ∆P : Sự thay đổi của giáVD 2: Viết phương trình đường cung của bột mì. Giá (ngàn đồng/kg) Lượng cung (tấn/năm) 5 19 4 16 3 13 2 10 1 72.1.1.4- QUY LUẬT CUNG P ↑ QS ↑ ⇒ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trườngCHƯƠNG 2 - CUNG CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG2.1- SỰ VẬN HÀNH CỦA THỊ TRƯỜNG Trong nền kinh tế thị trường, đa số các quyết địnhvề giá cả và sản lượng được xác định trong thị trườngthông qua các lực Cung và Cầu.2.1.1- CẦU HÀNG HÓA (Demand)2.1.1.1- KHÁI NIỆM Cầu đối với một H là lượng của H đó mà NTDsẵn lòng và có khả năng mua ở một mức giá nhất địnhtrong một khoảng thời gian cụ thể, trong khi vẫn giữmọi thứ khác (thu nhập, sở thích, giá của các H khác)không đổi.2.1.1.2- CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LƯỢNG CẦU Thu nhập trung bình của người dân Hàng hoá bình thường Hàng thứ cấpCÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI LƯỢNG CẦU (tt) Hàng thay thế Giá của hàng thay thế giảm –Cầu của mặt hàng giảm Giá của hàng thay thế tăng – Cầu của mặt hàng tăng Hàng bổ sung Giá của hàng bổ sung tăng – Cầu của mặt hàng giảm Giá của hàng bổ sung giảm –Cầu của mặt hàng tăng Thay đổi sở thích hay thị hiếu2.1.1.3- ĐƯỜNG CẦU VÀ HÀM SỐ CẦU ĐƯỜNG CẦU cho biết mối quan hệ giữa giá H vàlượng cầu H sẵn sàng được mua khi các điều kiệnkhác (dân số, giá cả SP có liên quan, thị hiếu) khôngthay đổi.VD 1: Biểu cầu của bột mì Giá (ngàn đồng/kg) Lượng cầu (tấn/năm) 5 9 4 11 3 13 2 15 1 17Bảng 2-1: Biểu cầu thể hiện mối quan hệ giữa QD và PGiaù (ngaøn ñoàng/kg) H2-1: ÑÖÔØNG CAÀU VEÀ BOÄT MÌ 6 5 4 3 2 1 Löôïng boät mì (taán/ naêm) 0 9 11 13 15 17 HAØM SOÁCAÀU= aP + b (a < 0) Q D ∆Q a= D ∆P ∆QD : Sự thay đổi của lượng cầu ∆P : Sự thay đổi của giáVí dụ: Viết phương trình đường cầu về bột mì sau: Giá bán (ngàn Löôïng caàu đồng/kg)) (taán/naêm) 5 9 4 11 3 13 2 15 1 172.1.1.4- QUY LUẬT CẦU P ↑ QD ↓ ⇒ Khi các yếu tố khác P ↓ QD ↑ ⇒ không đổi 2.1.1.5- CẦU CÁ NHÂN & CẦU THỊ TRƯỜNG Giá ($) An Lan Lượng cầu thị trường 5 2 5 7 4 4 7 11 3 6 9 15 2 8 11 19 1 10 13 23Bảng 2.2- Biểu cầu cá nhân & biểu cầu thị trường2.1.2- CUNG HÀNG HÓA (SUPPLY-S)2.1.2.1- KHÁI NIỆM Cung của một hàng hóa cho thấy lượng hàng hóađó mà người bán sẵn lòng và có thể bán ở mỗi mức giánhất định, trong khi các yếu tố khác (công nghệ, giá củacác đầu vào) vẫn không đổi.2.1.2.3- ĐƯỜNG CUNG VÀ HÀM SỐ CUNG ĐƯỜNG CUNG mô tả mối quan hệ giữa giá thị trường của H và lượng H đó mà nhà sx muốn làm ra và bán, trong khi các yếu tố khác (chi phí sx, giá của SP liên quan và các chính sách của chính phủ) không thay đổi.VD 2: Biểu cung lý thuyết của bột mì. Giá (ngàn đồng/kg) Lượng cung (tấn/năm) 5 19 4 16 3 13 2 10 1 7Bảng 2-2: Biểu cung xác định mqh giữa lượng cung và giá cả H2-2: ÑÖÔØNG CUNG BOÄT MÌ(ngaøn ñoàng/kg) Giaù boät mì 6 5 4 3 2 1 Löôïng boät mì 0 (taán/ naêm) 7 10 13 16 19 HAØM SOÁCUNG= cP + d (c > 0) Q S ∆Q c= S ∆P ∆QS : Sự thay đổi của lượng cung ∆P : Sự thay đổi của giáVD 2: Viết phương trình đường cung của bột mì. Giá (ngàn đồng/kg) Lượng cung (tấn/năm) 5 19 4 16 3 13 2 10 1 72.1.1.4- QUY LUẬT CUNG P ↑ QS ↑ ⇒ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Kinh tế học là gì Bài giảng cung cầu hàng hóa Cung cầu hàng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
229 trang 187 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 180 0 0