Bài giảng môn Kỹ thuật vi xử lý: Chương 5 - TS. Hoàng Xuân Dậu
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.75 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Kỹ thuật vi xử lý - Chương 5: Các phương pháp vào ra dữ liệu giới thiệu các phương pháp vào ra dữ liệu, vào ra bằng thăm dò, ngắt và xử lý ngắt, chu trình xử lý ngắt, vào ra bằng ngắt, chu trình vào ra bằng ngắt, mạch điều khiển ngắt 8259; vào ra bằng DMA, chu trình vào ra bằng DMA, mạch điều khiển DMA 8237.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kỹ thuật vi xử lý: Chương 5 - TS. Hoàng Xuân Dậu HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 5 – CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO RA DỮ LIỆUGiảng viên: TS. Hoàng Xuân DậuĐiện thoại/E-mail: dauhoang@vnn.vnBộ môn: Khoa học máy tính - Khoa CNTT1Học kỳ/Năm biên soạn: Học kỳ 1 năm học 2009-2010 BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 5 – CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO RA DỮ LIỆU NỘI DUNG 1. Giới thiệu các phương pháp vào ra dữ liệu 2. Vào ra bằng thăm dò 3. Ngắt và xử lý ngắt Ngắt và phân loại ngắt Chu trình xử lý ngắt 4. Vào ra bằng ngắt Chu trình vào ra bằng ngắt Mạch điều khiển ngắt 8259 5. Vào ra bằng DMA Chu trình vào ra bằng DMA Mạch điều khiển DMA 8237www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 2 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 5 – CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO RA DỮ LIỆU 1. Giới thiệu các phương pháp vào ra dữ liệu Vai trò của vào ra dữ liệu: Là phương tiện giúp CPU giao tiếp với thế giới bên ngoài Cung cấp dữ liệu đầu vào cho CPU xử lý Cung cấp phương tiện để CPU kết xuất dữ liệu đầu ra Các phương pháp vào ra chính: Thăm dò (polling) Ngắt (Interrupt) Truy nhập trực tiếp bộ nhớ (DMA-Direct Memory Access)www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 3 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 5 – CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO RA DỮ LIỆU 1. Giới thiệu các phương pháp vào ra dữ liệu Các cổng vào ra của máy tính PS/2: cổng ghép nối với bàn phím và chuột COM: các cổng ghép nối nối tiếp LPT: các cổng ghép nối song song IDE, SATA, SCSI: các cổng ghép nối ổ đĩa LAN: cổng ghép nối mạng cục bộ Audio: cổng ghép nối âm thanh (speaker, mic v à line-in) Video: Cổng ghép nối với màn hình (tương tự) DVI : Cổng ghép nối với màn hình (số) USB: Cổng ghép nối theo chuẩn USB • USB 1.0: 12Mb/s • USB 2.0: 480Mb/s • USB 3.0: 1.5Gb/s (tương lai)www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 4 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 5 – CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO RA DỮ LIỆU 2. Vào ra bằng thăm dò Cơ chế vào ra bằng thăm dò: CPU tổ chức một thanh ghi lưu trạng thái sẵn sàng làm việc của các thiết bị vào ra; Mỗi bít của thanh ghi trạng thái được gán cho một thiết bị; Các thiết bị định kỳ cập nhật trạng thái sẵn sàng làm việc của mình lên bít tương ứng; CPU định kỳ lần lượt “quét” các bit trạng thái vào ra; • Nếu gặp một thiết bị sẵn sàng làm việc, 2 bên tiến hành trao đổi dữ liệu; • Trao đổi dữ liệu xong, CPU tiếp tục quét thiết bị khác. CPU là bên chủ động trong quá trình trao đổi dữ liệuwww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 5 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 5 – CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO RA DỮ LIỆU 2. Vào ra bằng thăm dò Ưu điểm: Đơn giản, dễ cài đặt Có thể được cài đặt bằng phần mềm Nhược điểm: Hiệu quả thấp do CPU tốn nhiều thời gian để thăm dò các thiết bị Không thực sự khả thi khi có nhiều thiết bị trong danh sách thăm dò Ứng dụng của vào ra bằng thăm dò: Thăm dò thường được sử dụng khi hệ thống khởi động: CPU thăm dò hầu hết các thiết bị để xác lập cấu hình Thăm dò được sử dụng trong quá trình hoạt động với các thiết bị rời (removable) như ổ đĩa CD/DVD, ổ mềm, ...www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 6 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 5 – CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO RA DỮ LIỆU 2. Vào ra bằng thăm dò – không ưu tiên Ba thiết bị A, B, C được thăm dò Start không ưu tiên CPU quét tất cả các thiết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kỹ thuật vi xử lý: Chương 5 - TS. Hoàng Xuân Dậu HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 5 – CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO RA DỮ LIỆUGiảng viên: TS. Hoàng Xuân DậuĐiện thoại/E-mail: dauhoang@vnn.vnBộ môn: Khoa học máy tính - Khoa CNTT1Học kỳ/Năm biên soạn: Học kỳ 1 năm học 2009-2010 BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 5 – CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO RA DỮ LIỆU NỘI DUNG 1. Giới thiệu các phương pháp vào ra dữ liệu 2. Vào ra bằng thăm dò 3. Ngắt và xử lý ngắt Ngắt và phân loại ngắt Chu trình xử lý ngắt 4. Vào ra bằng ngắt Chu trình vào ra bằng ngắt Mạch điều khiển ngắt 8259 5. Vào ra bằng DMA Chu trình vào ra bằng DMA Mạch điều khiển DMA 8237www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 2 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 5 – CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO RA DỮ LIỆU 1. Giới thiệu các phương pháp vào ra dữ liệu Vai trò của vào ra dữ liệu: Là phương tiện giúp CPU giao tiếp với thế giới bên ngoài Cung cấp dữ liệu đầu vào cho CPU xử lý Cung cấp phương tiện để CPU kết xuất dữ liệu đầu ra Các phương pháp vào ra chính: Thăm dò (polling) Ngắt (Interrupt) Truy nhập trực tiếp bộ nhớ (DMA-Direct Memory Access)www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 3 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 5 – CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO RA DỮ LIỆU 1. Giới thiệu các phương pháp vào ra dữ liệu Các cổng vào ra của máy tính PS/2: cổng ghép nối với bàn phím và chuột COM: các cổng ghép nối nối tiếp LPT: các cổng ghép nối song song IDE, SATA, SCSI: các cổng ghép nối ổ đĩa LAN: cổng ghép nối mạng cục bộ Audio: cổng ghép nối âm thanh (speaker, mic v à line-in) Video: Cổng ghép nối với màn hình (tương tự) DVI : Cổng ghép nối với màn hình (số) USB: Cổng ghép nối theo chuẩn USB • USB 1.0: 12Mb/s • USB 2.0: 480Mb/s • USB 3.0: 1.5Gb/s (tương lai)www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 4 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 5 – CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO RA DỮ LIỆU 2. Vào ra bằng thăm dò Cơ chế vào ra bằng thăm dò: CPU tổ chức một thanh ghi lưu trạng thái sẵn sàng làm việc của các thiết bị vào ra; Mỗi bít của thanh ghi trạng thái được gán cho một thiết bị; Các thiết bị định kỳ cập nhật trạng thái sẵn sàng làm việc của mình lên bít tương ứng; CPU định kỳ lần lượt “quét” các bit trạng thái vào ra; • Nếu gặp một thiết bị sẵn sàng làm việc, 2 bên tiến hành trao đổi dữ liệu; • Trao đổi dữ liệu xong, CPU tiếp tục quét thiết bị khác. CPU là bên chủ động trong quá trình trao đổi dữ liệuwww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 5 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 5 – CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO RA DỮ LIỆU 2. Vào ra bằng thăm dò Ưu điểm: Đơn giản, dễ cài đặt Có thể được cài đặt bằng phần mềm Nhược điểm: Hiệu quả thấp do CPU tốn nhiều thời gian để thăm dò các thiết bị Không thực sự khả thi khi có nhiều thiết bị trong danh sách thăm dò Ứng dụng của vào ra bằng thăm dò: Thăm dò thường được sử dụng khi hệ thống khởi động: CPU thăm dò hầu hết các thiết bị để xác lập cấu hình Thăm dò được sử dụng trong quá trình hoạt động với các thiết bị rời (removable) như ổ đĩa CD/DVD, ổ mềm, ...www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 6 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1 BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 5 – CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO RA DỮ LIỆU 2. Vào ra bằng thăm dò – không ưu tiên Ba thiết bị A, B, C được thăm dò Start không ưu tiên CPU quét tất cả các thiết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật vi xử lý Chương 5 Kỹ thuật vi xử lý Vi xử lý Phương pháp vào ra dữ liệu Chu trình xử lý ngắt Chu trình vào ra bằng DMAGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 282 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 172 0 0 -
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 151 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn môn Kỹ thuật vi xử lý: Thiết kế mạch quang báo - ĐH Bách khoa Hà Nội
31 trang 131 0 0 -
Bài tập lớn môn Vi xử lý, vi điều khiển: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ của động cơ điện một chiều
27 trang 114 0 0 -
Báo cáo thực tập ngành: Máy điện, khí cụ điện, truyền động điện, kỹ thuật vi xử lý
95 trang 105 0 0 -
Bài tập lớn Vi xử lý: Thiết kế môn học Đèn LED đơn ghép thành đèn quảng cáo
15 trang 104 0 0 -
Giáo trình Vi xử lý: Phần 1 - Phạm Quang Trí
122 trang 77 0 0 -
Đề tài : ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG RÔBÔT BẰNG ĐỘNG CƠ BƯỚC
23 trang 62 0 0 -
Điều khiển số (Digital Control Systems) - ĐH Bách Khoa Hà Nội
110 trang 55 0 0