Danh mục

Bài giảng môn Luật kinh doanh - ThS. Nguyễn Huỳnh Anh Như

Số trang: 187      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.68 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn "Luật kinh doanh" cung cấp cho sinh viên các kiến thức: Những vấn đề chung về luật kinh tế, pháp luật đầu tư, địa vị pháp lý của doanh nghiệp, chế độ pháp lý về hợp đồng trong kinh doanh, chế độ pháp lý về phá sản, chế độ pháp lý về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Luật kinh doanh - ThS. Nguyễn Huỳnh Anh Như MÔN LUẬT KINH DOANH Ths Nguyễn Huỳnh Anh Như nhunguyenlaw@gmail.com TP.HCM 9.2009 1 CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ CHƢƠNG II PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ CHƢƠNG III ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP CHƢƠNG IV CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH CHƢƠNG V CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN CHƢƠNG VI CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật Doanh nghiệp năm 2005 2. Luật Thương mại năm 2005 3. Luật đầu tư 2005 4. Luật Phá sản năm 2004 5. Luật Trọng tài thương mại 2011 6. Nghị định 102/NĐ – CP 7. Nghị định 43/NĐ – CP 8. Giáo trình Luật kinh tế / Luật kinh doanh 3 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ I. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ Tại sao phải có Luật kinh tế? Luật Kinh tế là gì? Luật kinh tế là một môn học nghiên cứu những quy phạm pháp luật điều chỉnh về các chủ thể kinh doanh, các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh và các quan hệ xã hội liên quan mật thiết đến quan hệ kinh doanh, trong đó có quan hệ quản lý kinh tế của Nhà nước. 4 II. ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ - Nhóm quan heä phaùt sinh giöõa caùc cô quan quaûn lyù nhaø nöôùc veà kinh teá vôùi caùc doanh nghiệp. - Nhoùm quan heä kinh doanh - Nhoùm quan heä kinh teá phaùt sinh trong noäi boä trong moät soá doanh nghieäp 5 Nhóm quan heä phaùt sinh giöõa caùc cô quan quaûn lyù nhaø nöôùc veà kinh teá vôùi caùc doanh nghiệp: - Chủ thể: một bên là cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế, một bên là đơn vị kinh doanh - Các hoạt động: tổ chức ĐKKD, ban hành phổ biến và hướngdẫn thực hiện các văn bản.., kiểm tra thanh tra, xử lý VP, - Xác định chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh 6 Nhoùm quan heä kinh doanh -Chủ thể của nhóm quan hệ này là các DN thuộc mọi thành phần KT -Nội dung của nhóm quan hệ này là quyền và nghĩa vụ tài sản phát sinh giữa các chủ thể độc lập -Hình thức pháp lý chủ yếu của nhóm quan hệ này là các hợp đồng trong KD 7 Nhoùm quan heä kinh teá phaùt sinh trong noäi boä trong moät soá doanh nghieäp: Đây là nhóm quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nên một doanh nghiệp như quan hệ giữa các phòng chức năng, các phân xưởng, đội sản xuất → điều chỉnh bởi nội quy và điều lệ của doanh nghiệp 8 II. PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ Phương pháp điều chỉnh của 1 ngành luật là cách thức mà NN sử dụng để tác động vào những QHXH mà ngành luật đó điều chỉnh: - Phương pháp quyền uy - Phương pháp bình đẳng 9 Thảo luận . Vì sao phương pháp điều chỉnh của luật Kinh tế là cả quyền uy và bình đẳng, có mâu thuẫn nhau hay ko, vì sao lại phải sử dụng cả 2 phương pháp trên? 10 III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ 1.Điều kiện để trở thành chủ thể của luật kinh tế 1.1. Điều kiện đối với tổ chức - Phải được thành lập hợp pháp: - Phải có tài sản riêng: - Phải có thẩm quyền kinh tế: 11 III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ 1.Điều kiện để trở thành chủ thể của luật kinh tế 1.1. Điều kiện đối với tổ chức. 1.2. Đối với cá nhân: - Có năng lực hành vi dân sự: Khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự. - Có giấy phép kinh doanh: Để thực hiện được hoạt động kinh doanh, cá nhân còn phải có giấy phép kinh doanh do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. 12 III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ 1.Điều kiện để trở thành chủ thể của luật kinh tế 2. Phân loại chủ thể - Căn cứ vào chức năng hoạt động: + Cơ quan có chức năng quản lý kinh tế + Đơn vị có chức năng sản xuất kinh doanh - Căn cứ vào vị trí, vai trò và mức độ tham gia: + Chủ thể thường xuyên của luật kinh tế. + Chủ thể không thường xuyên 13 IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT KINH TẾ. - Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. - Đảm bảo quyền tự do kinh doanh và quyền tự chủ trong kinh doanh của các chủ thể kinh doanh. - Bình đẳng trong kinh doanh. 14 V. NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ - Nguồn của Luật kinh tế gồm: • Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội. • Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. • Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ. • Chỉ thị, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. •- Quyết định, Chỉ thị, Thông tư của các Bộ; các thông tư liên tịch, thông tư liên ngành. 15 Chƣơng 2 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP I. NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp 1.1 Khái niệm doanh nghiệp Tùy thuộc vào những điều kiện cụ thể của nền kinh tế trong mỗi thời kỳ khác nhau mà pháp luật của mỗi quốc gia có những quy định thích hợp về mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của nước mình. Tại Việt Nam: + Điều 16, Hiến pháp năm 1992 + Điều 4 Luật doanh nghiệp năm 2005 Khái niệm doanh nghiệp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: