Bài giảng môn luật môi trường_Chương 4
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.38 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng chương 4 môn Luật môi trường trình bày về Luật và chính sách Bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về bảo vệ môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn luật môi trường_Chương 4 CHÖÔNG 4 LUAÄT VAØ CHÍNH SAÙCH BVMT ÔÛ VIEÄT NAM I. TÍNH TẤT YẾU HÌNH THÀNH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BVMT Ở VIỆT NAM Cơ sở lý luận • “Điều chỉnh các hành vi của xã hội nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường, suy thoái đa dạng sinh học, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên” • “Là một trong các biện pháp hữu hiệu” • “Quá trình tiếp cận giải quyết các vấn đề môi trường” Yếu tố cơ bản - Chiến lược rõ ràng - Kế hoạch hành động cụ thể - Thể chế, pháp luật hữu hiệu - Nhận thức về môi trường không ngừng nâng cao II. CƠ SỞ THỰC TẾ VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Nguy cô maát röøng Suy giaûm taøi nguyeân veà löôïng vaø chaát Khai thaùc caùc loaïi taøi nguyeân khoâng hôïp lyù OÂ nhieãm moâi tröôøng ñaát, nöôùc, khoâng khí Taùc haïi cuûa chieán tranh Phaùt trieån kinh teá vaø ñoâ thò hoaù Gia taêng daân soá III. LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM * Khái niệm quy phạm pháp luật nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể Quá trình sử dụng Tác động đến or Môi trường * Đối tượng điều chỉnh là các mối quan hệ xã hội được luật môi trường điều chỉnh: - Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân, tổ chức ( phương pháp mệnh lệnh - phát sinh từ hoạt động quản lý nhà nước về môi trường). - Quan hệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau (do ý chí của các bên) Quá trình xây dựng Luật BVMT Giai đoạn trước 1986: • Luật môi trường chưa xuất hiện với tư cách là một ngành luật độc lập. • Chính phủ đã ban hành một số văn bản có liên quan đến vấn đề môi trường + Sắc lệnh 142/SL (21/12/1949) Quy định việc kiểm soát lập biên bản các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng. + Nghị quyết 36/CP (11/3/1961) HĐCP về quản lý, bảo vệ tài nguyên dưới lòng đất. + Chỉ thị 127/CP (24/5/1971) HĐCP về công tác điều tra cơ bản tài nguyên và điều kiện thiên nhiên. + Chỉ thị số 07/TTg ngày 16/1/1964 về thu tiền bán khoán lâm sản và thu tiền nuôi rừng. + Nghị quyết 183/CP (25/9/1966) về công tác trồng cây gây rừng. + Pháp lệnh bảo vệ rừng (11/9/1972). • Đặc điểm: + Các quy định của pháp luật chỉ liên quan đến một số khía cạnh bảo vệ môi trường xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước chứ chưa nhằm trực tiếp vào việc bảo vệ các yếu tố của môi trường. + Các quy định về môi trường nằm rải rác trong các văn bản pháp luật được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội khác nhau, trong đó yếu tố môi trường là yếu tố phát sinh. + Các quy phạm pháp luật về môi trường thời kỳ này được ban hành chủ yếu bằng văn bản dưới luật. Giai đoạn 1986 – nay: • Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ban hành đã đưa việc bảo vệ môi trường thành điều khoản riêng biệt. • Năm 1985 đề tài nghiên cứu soạn thảo văn bản về BVMT được thực hiện • Năm 1989, đưa ra dự thảo về “Luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trừơng” • Năm 1990, trình quốc hội dự thảo “Luật bảo vệ môi trường” • 27/12/1993 Luật BVMT chính thức thông qua và có hiệu lực từ 10/01/1994 • Luật Đất đai 1993, Luật Dầu khí 1993 • Luật BVMT: 29/11/2005 (sửa đổi), có hiệu lực từ 01/07/2006 • Hợp tác quốc tế về BVMT • Đặc điểm Luật BVMT + Các quy định pháp luật về môi trường đã có nội dung cụ thể và trực tiếp hơn về vấn đề BVMT: Xác định cụ thể và chi tiết quyền, nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức trong việc bảo vệ môi trường. + Các chính sách phát triển kinh tế xã hội đã gắn liền với bảo vệ môi trường. + Pháp luật về bảo vệ môi trường mang tính toàn diện và hệ thống hơn. + Các quy định pháp luật về môi trường đã chú trọng tới khía cạnh toàn cầu của vấn đề môi trường. • Hiệu lực của các quy định pháp luật MT được nâng cao do việc nhà nước sử dụng nhiều văn bản pháp luật. Các nguyên tắc chính của hoạt động BVMT trong luật Nguyên tắc đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường trong lành Đảm bảo tính thống nhất trong việc quản lý và bảo vệ môi trường Đảm bảo sự phát triển bền vững Nguyên tắc coi trọng tính phòng ngừa III. CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG Quan điểm Biện pháp Thủ thuật CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, lần đầu tiên quy định chính sách bảo vệ môi trường, bao gồm 9 nhóm chính sách: 1. Khuyến khích, tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia bảo vệ môi trường 2. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục kết hợp áp dụng các biện pháp hành chính, kinh tế… 3. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển năng lượng sạch, tái tạo và đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng chất thải CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 4. Ưu tiên giải quyết các vấn đề môi trường búc xúc, tập trung xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm, chú trọng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư 5. Đầu tư bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển, đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường, bố trí khoản chi riêng cho sự nghiệp môi trường trong ngân sách nhà nước hàng năm. 6. Ưu đãi về cho các hoạt động bảo vệ môi trường: đất đai, thuế, tài chính… CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 7. Đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu, áp dụng và chuyển giao công nghệ về bảo vệ môi trường, hình thành và phát triển ngành công nghiệp môi trường 8. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế; thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế về môi trường và khuyến khích tổ chức, cá nhân hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường 9. Phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường, tăng cường và nâng cao năng lực quốc gia về bảo vệ môi trường KHUNG CHÍNH SÁCH VÀ CÁC NGUYÊN TẮC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu Nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân theo tiêu chuẩn nhất định. • Tiêu chuẩn nhà ở • Tiêu chuẩn cây xanh • Tiêu chuẩn năng lượng (Calories) • Tiêu chuẩn năng lượng điện • Tiêu chuẩn dịch vụ • Tiêu chuẩn cơ sở hạ tầng Bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái đang bị suy thoái • Đa dạng sinh học trên đất liền, biển • Các hệ sinh thái trên đấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn luật môi trường_Chương 4 CHÖÔNG 4 LUAÄT VAØ CHÍNH SAÙCH BVMT ÔÛ VIEÄT NAM I. TÍNH TẤT YẾU HÌNH THÀNH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BVMT Ở VIỆT NAM Cơ sở lý luận • “Điều chỉnh các hành vi của xã hội nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường, suy thoái đa dạng sinh học, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên” • “Là một trong các biện pháp hữu hiệu” • “Quá trình tiếp cận giải quyết các vấn đề môi trường” Yếu tố cơ bản - Chiến lược rõ ràng - Kế hoạch hành động cụ thể - Thể chế, pháp luật hữu hiệu - Nhận thức về môi trường không ngừng nâng cao II. CƠ SỞ THỰC TẾ VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Nguy cô maát röøng Suy giaûm taøi nguyeân veà löôïng vaø chaát Khai thaùc caùc loaïi taøi nguyeân khoâng hôïp lyù OÂ nhieãm moâi tröôøng ñaát, nöôùc, khoâng khí Taùc haïi cuûa chieán tranh Phaùt trieån kinh teá vaø ñoâ thò hoaù Gia taêng daân soá III. LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM * Khái niệm quy phạm pháp luật nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể Quá trình sử dụng Tác động đến or Môi trường * Đối tượng điều chỉnh là các mối quan hệ xã hội được luật môi trường điều chỉnh: - Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân, tổ chức ( phương pháp mệnh lệnh - phát sinh từ hoạt động quản lý nhà nước về môi trường). - Quan hệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau (do ý chí của các bên) Quá trình xây dựng Luật BVMT Giai đoạn trước 1986: • Luật môi trường chưa xuất hiện với tư cách là một ngành luật độc lập. • Chính phủ đã ban hành một số văn bản có liên quan đến vấn đề môi trường + Sắc lệnh 142/SL (21/12/1949) Quy định việc kiểm soát lập biên bản các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng. + Nghị quyết 36/CP (11/3/1961) HĐCP về quản lý, bảo vệ tài nguyên dưới lòng đất. + Chỉ thị 127/CP (24/5/1971) HĐCP về công tác điều tra cơ bản tài nguyên và điều kiện thiên nhiên. + Chỉ thị số 07/TTg ngày 16/1/1964 về thu tiền bán khoán lâm sản và thu tiền nuôi rừng. + Nghị quyết 183/CP (25/9/1966) về công tác trồng cây gây rừng. + Pháp lệnh bảo vệ rừng (11/9/1972). • Đặc điểm: + Các quy định của pháp luật chỉ liên quan đến một số khía cạnh bảo vệ môi trường xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước chứ chưa nhằm trực tiếp vào việc bảo vệ các yếu tố của môi trường. + Các quy định về môi trường nằm rải rác trong các văn bản pháp luật được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội khác nhau, trong đó yếu tố môi trường là yếu tố phát sinh. + Các quy phạm pháp luật về môi trường thời kỳ này được ban hành chủ yếu bằng văn bản dưới luật. Giai đoạn 1986 – nay: • Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ban hành đã đưa việc bảo vệ môi trường thành điều khoản riêng biệt. • Năm 1985 đề tài nghiên cứu soạn thảo văn bản về BVMT được thực hiện • Năm 1989, đưa ra dự thảo về “Luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trừơng” • Năm 1990, trình quốc hội dự thảo “Luật bảo vệ môi trường” • 27/12/1993 Luật BVMT chính thức thông qua và có hiệu lực từ 10/01/1994 • Luật Đất đai 1993, Luật Dầu khí 1993 • Luật BVMT: 29/11/2005 (sửa đổi), có hiệu lực từ 01/07/2006 • Hợp tác quốc tế về BVMT • Đặc điểm Luật BVMT + Các quy định pháp luật về môi trường đã có nội dung cụ thể và trực tiếp hơn về vấn đề BVMT: Xác định cụ thể và chi tiết quyền, nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức trong việc bảo vệ môi trường. + Các chính sách phát triển kinh tế xã hội đã gắn liền với bảo vệ môi trường. + Pháp luật về bảo vệ môi trường mang tính toàn diện và hệ thống hơn. + Các quy định pháp luật về môi trường đã chú trọng tới khía cạnh toàn cầu của vấn đề môi trường. • Hiệu lực của các quy định pháp luật MT được nâng cao do việc nhà nước sử dụng nhiều văn bản pháp luật. Các nguyên tắc chính của hoạt động BVMT trong luật Nguyên tắc đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường trong lành Đảm bảo tính thống nhất trong việc quản lý và bảo vệ môi trường Đảm bảo sự phát triển bền vững Nguyên tắc coi trọng tính phòng ngừa III. CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG Quan điểm Biện pháp Thủ thuật CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, lần đầu tiên quy định chính sách bảo vệ môi trường, bao gồm 9 nhóm chính sách: 1. Khuyến khích, tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia bảo vệ môi trường 2. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục kết hợp áp dụng các biện pháp hành chính, kinh tế… 3. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển năng lượng sạch, tái tạo và đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng chất thải CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 4. Ưu tiên giải quyết các vấn đề môi trường búc xúc, tập trung xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm, chú trọng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư 5. Đầu tư bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển, đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường, bố trí khoản chi riêng cho sự nghiệp môi trường trong ngân sách nhà nước hàng năm. 6. Ưu đãi về cho các hoạt động bảo vệ môi trường: đất đai, thuế, tài chính… CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 7. Đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu, áp dụng và chuyển giao công nghệ về bảo vệ môi trường, hình thành và phát triển ngành công nghiệp môi trường 8. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế; thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế về môi trường và khuyến khích tổ chức, cá nhân hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường 9. Phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường, tăng cường và nâng cao năng lực quốc gia về bảo vệ môi trường KHUNG CHÍNH SÁCH VÀ CÁC NGUYÊN TẮC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu Nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân theo tiêu chuẩn nhất định. • Tiêu chuẩn nhà ở • Tiêu chuẩn cây xanh • Tiêu chuẩn năng lượng (Calories) • Tiêu chuẩn năng lượng điện • Tiêu chuẩn dịch vụ • Tiêu chuẩn cơ sở hạ tầng Bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái đang bị suy thoái • Đa dạng sinh học trên đất liền, biển • Các hệ sinh thái trên đấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng môn luật môi trường bảo vệ môi trường ô nhiễm môi trường Luật môi trường ở Việt Nam chính sách Bảo vệ môi trường chính sách phát triển kinh tế xã hộiTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 690 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 287 0 0
-
30 trang 245 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 237 4 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 194 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 181 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 145 0 0 -
130 trang 143 0 0