Danh mục

Bài giảng môn Lý thuyết kiểm toán: Chương 3

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 646.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3 Phân loại kiểm toán, nội dung trong chương học này trình bày: Khái quát chung về các cách phân loại kiểm toán, phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toán, phân loại kiểm toán theo tổ chức bộ máy kiểm toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Lý thuyết kiểm toán: Chương 3 Chương 3Phân loại kiểm toán Phân loại kiểm toánKhái quát chung về các cách phân loại kiểm toánPhân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toánPhân loại kiểm toán theo tổ chức bộ máy kiểm toán 2. Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toán2.1. Kiểm toán tài chính2.2. Kiểm toán nghiệp vụ2.3. Kiểm toán tuân thủ 2.1. Kiểm toán tài chínhKhái niệm: Kiểm toán tài chính là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các Bảng khai tài chính của các thực thể kinh tế do các KTV có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện dựa trên hệ thống pháp lý đang có hiệu lực.Mục tiêu của kiểm toán tài chính: xác minh tính trung thực, hợp pháp và hợp lý của các thông tin trên Bảng khai tài chính. 2.1. Kiểm toán tài chínhĐặc trưng của kiểm toán tài chính Đối tượng kiểm toán: Các Bảng khai tài chính Chủ thể tiến hành kiểm toán: KTVNN, KTVĐL, KTVNB (trong đó KTVNN và KTĐL thực hiện là chủ yếu) Khách thể kiểm toán: thực thể kinh tế Trình tự tiến hành kiểm toán: ngược trình tự kế toán Giá trị pháp lý của cuộc kiểm toán: tùy thuộc vào chủ thể kiểm toán Cách thức tiến hành kiểm toán: phân chia theo khoản mục hoặc theo chu trình Cơ sở pháp lý thực hiện cuộc kiểm toán:  Hệ thống chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành  Hệ thống chuẩn mực kiểm toán 2.2. Kiểm toán nghiệp vụKhái niệm: Kiểm toán nghiệp vụ (kiểm toán hoạt động) là việc thẩm tra các trình tự và các phương pháp tác nghiệp ở bộ phận hoặc đơn vị được kiểm toán nhằm nâng cao tính hiệu quả và hiệu năng của từng hoạt động hay nghiệp vụ của đơn vị được kiểm toán.Mục tiêu của kiểm toán nghiệp vụ: nhằm nâng cao tính hiệu quả và hiệu năng của từng hoạt động và nghiệp vụ của đơn vị được kiểm toán. 2.2. Kiểm toán nghiệp vụĐặc trưng của kiểm toán nghiệp vụ Đối tượng kiểm toán: Các nghiệp vụ hay hoạt động  Nghiệp vụ tài chính: nghiệp vụ về quỹ, vật tư, thanh toán...  Nghiệp vụ phi tài chính: đánh giá cơ cấu tổ chức, hiệu quả sử dụng máy tính,... Chủ thể tiến hành kiểm toán: KTVNN, KTVĐL, KTVNB (KTVNB thực hiện là chủ yếu,KTVĐL thực hiện khi được ủy quyền) Khách thể kiểm toán: bộ phận hay đơn vị Trình tự tiến hành kiểm toán: xuôi theo trình tự kế toán Giá trị pháp lý của cuộc kiểm toán: thấp (mang tính nội bộ) Cơ sở pháp lý thực hiện cuộc kiểm toán: không có chuẩn mực chung đánh giá tính hiệu quả và hiệu năng đối với các nghiệp vụ mà tùy thuộc vào đặc điểm và tính chất của từng loại nghiệp vụ để xây dựng tiêu chí đánh giá cho phù hợp 2.3. Kiểm toán tuân thủKhái niệm: Kiểm toán tuân thủ là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến mức độ tuân thủ chế độ, thể lệ, luật pháp của Nhà nước hoặc nội quy của đơn vị được kiểm toánMục tiêu của kiểm toán tuân thủ: nhằm đánh giá mức độ tuân thủ chế độ,thể lệ,luật pháp của Nhà nước hoặc nội quy của đơn vị được kiểm toán. 2.3. Kiểm toán tuân thủĐặc trưng của kiểm toán tuân thủ Đối tượng kiểm toán: Mức độ tuân thủ chế độ, thể lệ và pháp luật của Nhà nước hoặc nội quy của đơn vị được kiểm toán Chủ thể tiến hành kiểm toán: KTVNN, KTVĐL, KTVNB (KTVNN và KTVNB thực hiện là chủ yếu) Khách thể kiểm toán: bộ phận hay đơn vị, cá nhân Trình tự tiến hành kiểm toán: kết hợp theo trình tự xuôi hoặc ngược với trình tự kế toán Giá trị pháp lý của cuộc kiểm toán: Cao (kết quả gắn liền xử lý sai phạm) Cơ sở pháp lý thực hiện cuộc kiểm toán: Chế độ, thể lệ, luật pháp của Nhà nước hoặc nội quy của đơn vị được kiểm toán3. Phân loại kiểm toán theo tổ chức bộ máy kiểm toán3.1. Kiểm toán Nhà nước3.2. Kiểm toán độc lập3.3. Kiểm toán nội bộ 3.1.Kiểm toán Nhà nướcKhái niệm: Kiểm toán Nhà nước là hệ thống bộ máy chuyên môn của Nhà nước thực hiện chức năng kiểm toán tài sản công.Chủ thể tiến hành kiểm toán: KTV Nhà nước KTVNN là công chức nhà nước và được hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Thực hiện cuộc kiểm toán không thu phí. Chú ý: không cần có chứng chỉ hành nghề (CPA) 3.1. Kiểm toán Nhà nướcĐặc trưng của kiểm toán Nhà nước Khách thể kiểm toán là khách thể bắt buộc: đơn vị, tổ chức và cá nhân có sử dụng vốn và kinh phí từ ngân sách nhà nước ( >51% vốn và kinh phí từ NSNN) Mối quan hệ giữa chủ thể kiểm toán và khách thể kiểm toán là ngoại kiểm Tính pháp lý của cuộc kiểm toán: mang tính cưỡng chế và bắt buộc thông qua Lệnh kiểm toán Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu: Kiểm toán tài chính và kiểm toán tuân thủ Giá trị pháp lý của cuộc kiểm toán: có giá trị pháp lý cao vì kết quả cuộc kiểm toán được công bố rộng rãi và cung cấp cho các cơ quan có thẩm quyền. 3.1. Kiểm toán Nhà nước Mô hình tổ chức : 3 mô hình KTNN trực thuộc Quốc hội Ví dụ: KTNN của Mỹ, Canada, Việt Nam (từ 2006 đến nay) KTNN trực thuộc Chính phủ Ví dụ: KTNN Việt Nam trước năm 2006, KTN ...

Tài liệu được xem nhiều: