Danh mục

Bài giảng môn Ngôn ngữ lập trình C/C++ - Phạm Hồng Thái

Số trang: 298      Loại file: doc      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung Bài giảng môn Ngôn ngữ lập trình C/C++ - Phạm Hồng Thái gồm 8 chương. Phần đầu gồm các chương từ 1 đến 6 chủ yếu trình bày về NNLT C++ trên nền tảng của kỹ thuật lập trình cấu trúc. Các chương còn lại (chương 7 và 8) sẽ trình bày các cấu trúc cơ bản trong C++ đó là kỹ thuật đóng gói (lớp và đối tượng) và định nghĩa phép toán mới cho lớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Ngôn ngữ lập trình C/C++ - Phạm Hồng Thái(Build CHM file by Xuan Huy A10 07-10 Bac Dong Quan) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Khoa Công nghệ Thông tin Tác giả PHẠM HỒNG THÁI Bài giảng NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++ Hà Nội – 2003 LỜI NÓI ĐẦU Ngôn ngữ lập trình (NNLT) C/C++ là một trong những ngôn ngữ lập trình hướng đốitượng mạnh và phổ biến hiện nay do tính mềm dẻo và đa năng của nó. Không chỉ các ứng dụngđược viết trên C/C++ mà cả những chương trình hệ thống lớn đều được viết hầu hết trên C/C++.C++ là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng được phát triển trên nền tảng của C, không nhữngkhắc phục một số nhược điểm của ngôn ngữ C mà quan trọng hơn, C++ cung cấp cho người sửdụng (NSD) một phương tiện lập trình theo kỹ thuật mới: lập trình hướng đối tượng. Đây là kỹthuật lập trình được sử dụng hầu hết trong các ngôn ngữ mạnh hiện nay, đặc biệt là các ngôn ngữhoạt động trong môi truờng Windows như Microsoft Access, Visual Basic, Visual Foxpro … Hiện nay NNLT C/C++ đã được đưa vào giảng dạy trong hầu hết các trường Đại học, Caođẳng để thay thế một số NNLT đã cũ như FORTRAN, Pascal … Tập bài giảng này được viết ravới mục đích đó, trang bị kiến thức và kỹ năng thực hành cho sinh viên bắt đầu học vào NNLTC/C++ tại Khoa Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Để phù hợp với chương trình, tập bàigiảng này chỉ đề cập một phần nhỏ đến kỹ thuật lập trình hướng đối tượng trong C++, đó là cáckỹ thuật đóng gói dữ liệu, phương thức và định nghĩa mới các toán tử. Tên gọi của tập bài giảngnày nói lên điều đó, có nghĩa nội dung của bài giảng thực chất là NNLT C được mở rộng với mộtsố đặc điểm mới của C++. Về kỹ thuật lập trình hướng đối tượng (trong C++) sẽ được trang bịbởi một giáo trình khác. Tuy nhiên để ngắn gọn, trong tập bài giảng này tên gọi C/C++ sẽ đượcchúng tôi thay bằng C++. Nội dung tập bài giảng này gồm 8 chương. Phần đầu gồm các chương từ 1 đến 6 chủ yếutrình bày về NNLT C++ trên nền tảng của kỹ thuật lập trình cấu trúc. Các chương còn lại(chương 7 và 8) sẽ trình bày các cấu trúc cơ bản trong C++ đó là kỹ thuật đóng gói (lớp và đốitượng) và định nghĩa phép toán mới cho lớp. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và trình độ người viết có hạn nên chắc chắnkhông tránh khỏi sai sót, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc để bài giảng ngàycàng một hoàn thiện hơn. Tác giả.TÀI LIỆU THAM KHẢO B.W. Kerninghan and D.M. Ritchie. The C Programming Language. Prentice-Hall, 1978. Ngô Trung Việt (dịch). Ngôn ngữ lập trình C. Viện Tin học, Hà Nội 1990. Peter Norton. Advanced C Programming. Nguyễn Việt Hải (dịch). Lập trình C nâng cao. Nhà xuất bản Giao thông vận tải. Hà Nội, 1995. Phạm Văn Ất. Kỹ thuật lập trình C. Cơ sở và nâng cao. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 1996. Phạm Văn Ất. C++ và lập trình hướng đối tượng. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 2000. Scott Robert Ladd. Nguyễn Hùng (dịch). C++ Kỹ thuật và ứng dụng. Công ty cổ phần tư vấn và dịch vụ KHKT - SCITEC, 1992. Jan Skansholm. C++ From the Beginning. Addison-Wesley, 1997. MỤC LỤCChương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA C++CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ..................................................................................................1 I. Bảng ký tự của C++ ............................................................................................1 II. Từ khoá...............................................................................................................2 III. Tên gọi................................................................................................................2 IV. Chú thích trong chương trình...............................................................................3MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA C++ ..........................................................................3 1. Khởi động - Thoát khỏi C++ ...............................................................................3 V. Giao diện và cửa sổ soạn thảo..............................................................................4 VI. Cấu trúc một chương trình trong C++..................................................................7CÁC BƯỚC ĐỂ TẠO VÀ THỰC HIỆN MỘT CHƯƠNG TRÌNH ..............................8 1. Qui trình viết và thực hiện chương trình ..............................................................8 VII. Soạn thảo tệp chương trình nguồn .......................................................................8 VIII. ........................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều: