Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 3 - Lưu Thị Phượng
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.18 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 Tăng trưởng kinh tế, mục tiêu của chương: Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường tăng trưởng kinh tế, xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế bình quân đầu người, tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế thông qua các lý thuyết về tăng trưởng, phân tích các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 3 - Lưu Thị Phượng Chương 3 Tăng trưởng kinh tế Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường tăng trưởng kinh tế. Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế bình quân đầu người. Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế thông qua các lý thuyết về tăng trưởng. Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường tăng trưởng kinh tế. Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế bình quân đầu người. Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế thông qua các lý thuyết về tăng trưởng. Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian. t t 1 t Y Y g t 1 100 Y Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tế Tính bằng phần trăm thay đổi của sản lượng thực tế bình quân đầu người theo thời gian. t t 1 t y y g pc t 1 100 y Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường tăng trưởng kinh tế. Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế bình quân đầu người. Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế thông qua các lý thuyết về tăng trưởng. Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế của một số nước trên thế giới GDP thực tế GDP thực tế Tỷ lệ Nước Thời kỳ đầu kỳ cuối kỳ tăng trưởng hàng năm Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82% Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41 Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27 Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99 Canada 1870-1997 1,890 21,860 1,95 China 1900-1997 570 3,570 1.91 Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76 United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75 Indonesia 1900-1997 708 3,450 1.65 United Kingdom 1870-1997 3,826 20,520 1.33 India 1900-1997 537 1,950 1.34 Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03 Bangladesh 1900-1997 495 1,050 0.78 Tăng trưởng kinh tế trên thế giới Mức sống ở các quốc gia trong cùng khoảng thời gian có sự khác biệt lớn. Thu nhập bình quân của mỗi nước có sự thay đổi mạnh mẽ theo thời gian. Tăng trưởng kinh tế trên thế giới Tăng trưởng kép: tăng trưởng của năm nay dựa trên tăng trưởng từ những năm trước. Quy tắc 70: nếu 1 biến số tăng với tỉ lệ x%/năm thì nó sẽ tăng gấp đôi sau 70/x năm. Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường tăng trưởng kinh tế. Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế bình quân đầu người. Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế thông qua các lý thuyết về tăng trưởng. Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế 1. Vai trò của năng suất đối với tăng trưởng kinh tế - Năng suất đóng vai trò quyết định mức sống của một nước. - Năng suất phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà một công nhân sản xuất ra trong một giờ lao động Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế 2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế: - Tư bản hiện vật - Vốn nhân lực - Tài nguyên thiên nhiên - Tri thức công nghệ Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế 2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế Tư bản hiện vật - Là số lượng máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng được sử dụng trong quá trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ. - Tư bản hiện vật của một nước tăng trưởng theo theo thời gian, nhưng nhanh hay chậm phụ thuộc vào quá trình tích lũy tư bản. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế 2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế Vốn nhân lực - Phản ánh kiến thức và kĩ năng mà người lao động có được thông qua giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm làm việc. - Vốn nhân lực cao mang lại năng suất lao động cao. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế 2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế Tài nguyên thiên nhiên - Là những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất do thiên nhiên mang lại như đất đai, sông ngòi, khoáng sản… - Là nhân tố quan trọng nhưng không có vai trò quyết định trong việc nâng cao năng suất. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế 2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế Tri thức công nghệ - Sự hiểu biết của xã hội về cách thức tốt nhất để sản xuất hàng hóa, dịch vụ. - Thay đổi công nghệ là những thay đổi trong quá trình sản xuất hoặc đưa ra những sản phẩm mới để tạo ra nhiều sản phẩm hơn và cải tiến hơn với cùng một lượng đầu vào. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế 2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế Hàm sản xuất Y AF K , L, H , N L Y AF K ,1, H , N L L L y AF k , h, n Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường tăng trưởng kinh tế. Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế bình quân đầu người. Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế thông qua các lý thuyết về tăng trưởng. Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cơ sở lý thuyết xác định nguồn lực tăng trưởng kinh tế 1. Lý thuyết c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 3 - Lưu Thị Phượng Chương 3 Tăng trưởng kinh tế Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường tăng trưởng kinh tế. Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế bình quân đầu người. Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế thông qua các lý thuyết về tăng trưởng. Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường tăng trưởng kinh tế. Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế bình quân đầu người. Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế thông qua các lý thuyết về tăng trưởng. Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian. t t 1 t Y Y g t 1 100 Y Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tế Tính bằng phần trăm thay đổi của sản lượng thực tế bình quân đầu người theo thời gian. t t 1 t y y g pc t 1 100 y Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường tăng trưởng kinh tế. Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế bình quân đầu người. Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế thông qua các lý thuyết về tăng trưởng. Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế của một số nước trên thế giới GDP thực tế GDP thực tế Tỷ lệ Nước Thời kỳ đầu kỳ cuối kỳ tăng trưởng hàng năm Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82% Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41 Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27 Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99 Canada 1870-1997 1,890 21,860 1,95 China 1900-1997 570 3,570 1.91 Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76 United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75 Indonesia 1900-1997 708 3,450 1.65 United Kingdom 1870-1997 3,826 20,520 1.33 India 1900-1997 537 1,950 1.34 Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03 Bangladesh 1900-1997 495 1,050 0.78 Tăng trưởng kinh tế trên thế giới Mức sống ở các quốc gia trong cùng khoảng thời gian có sự khác biệt lớn. Thu nhập bình quân của mỗi nước có sự thay đổi mạnh mẽ theo thời gian. Tăng trưởng kinh tế trên thế giới Tăng trưởng kép: tăng trưởng của năm nay dựa trên tăng trưởng từ những năm trước. Quy tắc 70: nếu 1 biến số tăng với tỉ lệ x%/năm thì nó sẽ tăng gấp đôi sau 70/x năm. Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường tăng trưởng kinh tế. Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế bình quân đầu người. Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế thông qua các lý thuyết về tăng trưởng. Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế 1. Vai trò của năng suất đối với tăng trưởng kinh tế - Năng suất đóng vai trò quyết định mức sống của một nước. - Năng suất phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà một công nhân sản xuất ra trong một giờ lao động Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế 2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế: - Tư bản hiện vật - Vốn nhân lực - Tài nguyên thiên nhiên - Tri thức công nghệ Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế 2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế Tư bản hiện vật - Là số lượng máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng được sử dụng trong quá trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ. - Tư bản hiện vật của một nước tăng trưởng theo theo thời gian, nhưng nhanh hay chậm phụ thuộc vào quá trình tích lũy tư bản. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế 2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế Vốn nhân lực - Phản ánh kiến thức và kĩ năng mà người lao động có được thông qua giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm làm việc. - Vốn nhân lực cao mang lại năng suất lao động cao. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế 2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế Tài nguyên thiên nhiên - Là những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất do thiên nhiên mang lại như đất đai, sông ngòi, khoáng sản… - Là nhân tố quan trọng nhưng không có vai trò quyết định trong việc nâng cao năng suất. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế 2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế Tri thức công nghệ - Sự hiểu biết của xã hội về cách thức tốt nhất để sản xuất hàng hóa, dịch vụ. - Thay đổi công nghệ là những thay đổi trong quá trình sản xuất hoặc đưa ra những sản phẩm mới để tạo ra nhiều sản phẩm hơn và cải tiến hơn với cùng một lượng đầu vào. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế 2. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế Hàm sản xuất Y AF K , L, H , N L Y AF K ,1, H , N L L L y AF k , h, n Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và cách thức đo lường tăng trưởng kinh tế. Xem xét số liệu quốc tế về GDP thực tế bình quân đầu người. Tìm hiểu các nguồn lực tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế thông qua các lý thuyết về tăng trưởng. Phân tích các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cơ sở lý thuyết xác định nguồn lực tăng trưởng kinh tế 1. Lý thuyết c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý kinh tế vĩ mô Bài giảng kinh tế vĩ mô Lý thuyết kinh tế Kinh tế vĩ mô Tăng trưởng kinh tế Chính sách tăng trưởng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 724 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0