Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 6 - Lưu Thị Phượng
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 620.20 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 Tổng cầu và tổng cung, mục tiêu của chương này nhằm: Tìm hiểu đặc trưng của biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn, xây dựng mô hình tổng cầu – tổng cung, sử dụng mô hình tổng cầu- tổng cung để giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 6 - Lưu Thị Phượng Phần 3Nền kinh tế trong ngắn hạn Chương 6Tổng cầu và tổng cung 1Mục tiêu của chương Tìm hiểu đặc trưng của biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn. Xây dựng mô hình tổng cầu – tổng cung. Sử dụng mô hình tổng cầu- tổng cung để giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế. 2l1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (1995 – 2009) tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 12.0 10.0 8.0 tốc độ hàng 6.0 năm 4.0 tốc độ bình quân 2.0 0.0 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 năm 3Slide 3l1 trong suốt 15 năm qua, tỷ lệ tăng trưởng bình quân của VN trong GDP thực tế khoảng 7.4%.Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng đã không ổn định qua các năm. Sau khi đạt đỉnh cao nhất vào năm 1995, tăng trưởng đã chậm lại và giảm xuống mức đáy vào năm 1999 (4.8%). thời kì này chủ yếu do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á .Sau đó, kinh tế dần hổi phục với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8.4 % năm 2007. Đến năm 2008, tăng trưởng kinh tế suy giảm do tác độg của khủng hoảng tài chính toàn cầu. lEtsgO!, 3/22/2011Mục tiêu của chương Tìm hiểu đặc trưng của biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn. Xây dựng mô hình tổng cầu – tổng cung. Sử dụng mô hình tổng cầu- tổng cung để giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế. 4 I. Đặc trưng của biến động kinh tế trong ngắn hạn Biến động kinh tế diễn ra không đều đặn và không thể dự báo trước.- Những biến động trong nền kinh tế thường được gọi là chu kỳ kinh doanh (business cycle).+ Suy thoái (recession): là thời kỳ sản lượng và thu nhập giảm trong khi thất nghiệp tăng.+ Khủng hoảng (depression): là trạng thái suy thoái trầm trọng. 5 Biến động GDP thực tế của Mỹ (a) Real GDP Billions of1992 Dollars $7,000 6,500 Real GDP 6,000 5,500 5,000 4,500 4,000 3,500 3,000 2,500 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 6I. Biến động kinh tế trong ngắn hạn Các biến số vĩ mô biến động cùng nhau- Mỗi biến số vĩ mô thể hiện một loại thu nhập, chi tiêu hoặc sản lượng biến động cùng nhau.- Mặc dù biến động cùng chiều nhưng mức độ biến động của các biến số vĩ mô là khác nhau. 7 (b) Investment Spending Billions of1992 Dollars $1,100 1,000 900 800 700 Investment spending 600 500 400 300 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 8I. Biến động kinh tế trong ngắn hạn Khi sản lượng giảm thì thất nghiệp tăng lên- Những thay đổi của GDP thực tế tỉ lệ nghịch với thay đổi của tỉ lệ thất nghiệp.- Trong thời kì suy thoái, tỉ lệ thất nghiệp tăng rất mạnh. 9 (c) Unemployment Rate Percent ofLabor Force 12 10 Unemployment rate 8 6 4 2 0 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 10Mục tiêu của chương Tìm hiểu đặc trưng của biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn. Xây dựng mô hình tổng cầu – tổng cung. Sử dụng mô hình tổng cầu- tổng cung để giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế. 11II. Mô hình tổng cầu và tổng cung Mô hình tổng cầu – tổng cung: là cách tiếp cận được các nhà kinh tế sử dụng rộng rãi để giải thích cho những biến động kinh tế ngắn hạn. Hai biến số nội sinh trong mô hình:- Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ (Y), đo bằng GDP thực tế.- Mức giá chung (P), đo bằng DGDP hoặc CPI. 12 Mô hình tổng cầu và tổng cungmức giá Tổng cung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 6 - Lưu Thị Phượng Phần 3Nền kinh tế trong ngắn hạn Chương 6Tổng cầu và tổng cung 1Mục tiêu của chương Tìm hiểu đặc trưng của biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn. Xây dựng mô hình tổng cầu – tổng cung. Sử dụng mô hình tổng cầu- tổng cung để giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế. 2l1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (1995 – 2009) tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 12.0 10.0 8.0 tốc độ hàng 6.0 năm 4.0 tốc độ bình quân 2.0 0.0 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 năm 3Slide 3l1 trong suốt 15 năm qua, tỷ lệ tăng trưởng bình quân của VN trong GDP thực tế khoảng 7.4%.Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng đã không ổn định qua các năm. Sau khi đạt đỉnh cao nhất vào năm 1995, tăng trưởng đã chậm lại và giảm xuống mức đáy vào năm 1999 (4.8%). thời kì này chủ yếu do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á .Sau đó, kinh tế dần hổi phục với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8.4 % năm 2007. Đến năm 2008, tăng trưởng kinh tế suy giảm do tác độg của khủng hoảng tài chính toàn cầu. lEtsgO!, 3/22/2011Mục tiêu của chương Tìm hiểu đặc trưng của biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn. Xây dựng mô hình tổng cầu – tổng cung. Sử dụng mô hình tổng cầu- tổng cung để giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế. 4 I. Đặc trưng của biến động kinh tế trong ngắn hạn Biến động kinh tế diễn ra không đều đặn và không thể dự báo trước.- Những biến động trong nền kinh tế thường được gọi là chu kỳ kinh doanh (business cycle).+ Suy thoái (recession): là thời kỳ sản lượng và thu nhập giảm trong khi thất nghiệp tăng.+ Khủng hoảng (depression): là trạng thái suy thoái trầm trọng. 5 Biến động GDP thực tế của Mỹ (a) Real GDP Billions of1992 Dollars $7,000 6,500 Real GDP 6,000 5,500 5,000 4,500 4,000 3,500 3,000 2,500 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 6I. Biến động kinh tế trong ngắn hạn Các biến số vĩ mô biến động cùng nhau- Mỗi biến số vĩ mô thể hiện một loại thu nhập, chi tiêu hoặc sản lượng biến động cùng nhau.- Mặc dù biến động cùng chiều nhưng mức độ biến động của các biến số vĩ mô là khác nhau. 7 (b) Investment Spending Billions of1992 Dollars $1,100 1,000 900 800 700 Investment spending 600 500 400 300 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 8I. Biến động kinh tế trong ngắn hạn Khi sản lượng giảm thì thất nghiệp tăng lên- Những thay đổi của GDP thực tế tỉ lệ nghịch với thay đổi của tỉ lệ thất nghiệp.- Trong thời kì suy thoái, tỉ lệ thất nghiệp tăng rất mạnh. 9 (c) Unemployment Rate Percent ofLabor Force 12 10 Unemployment rate 8 6 4 2 0 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 10Mục tiêu của chương Tìm hiểu đặc trưng của biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn. Xây dựng mô hình tổng cầu – tổng cung. Sử dụng mô hình tổng cầu- tổng cung để giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế. 11II. Mô hình tổng cầu và tổng cung Mô hình tổng cầu – tổng cung: là cách tiếp cận được các nhà kinh tế sử dụng rộng rãi để giải thích cho những biến động kinh tế ngắn hạn. Hai biến số nội sinh trong mô hình:- Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ (Y), đo bằng GDP thực tế.- Mức giá chung (P), đo bằng DGDP hoặc CPI. 12 Mô hình tổng cầu và tổng cungmức giá Tổng cung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý kinh tế vĩ mô Nền kinh tế trong ngắn hạn Bài giảng kinh tế vĩ mô Lý thuyết kinh tế Kinh tế vĩ mô Tổng cầu và tổng cungGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0