Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Lưu Thị Phượng
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.34 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu Chương 7 Tổng cầu và chính sách tài khóa, nhằm tìm hiểu về: Xây dựng mô hình tổng chi tiêu – mô hình giao điểm Keynes, phân tích tác động của chính sách tài khóa đến tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế, tìm hiểu mối quan hệ giữa đường tổng chi tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và đường tổng cầu trong mô hình AD-AS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Lưu Thị Phượng Chương 7 Tổng cầu và chính sách tài khóa Mục tiêu của chương Xây dựng mô hình tổng chi tiêu – mô hình giao điểm Keynes. Phân tích tác động của chính sách tài khóa đến tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế. Tìm hiểu mối quan hệ giữa đường tổng chi tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và đường tổng cầu trong mô hình AD-AS Mô hình tổng chi tiêu Giả định của mô hình: xét nền kinh tế trong ngắn hạn - Giá cả cứng nhắc. - Đường tổng cung nằm ngang - Tổng cầu quyết định mức sản lượng của nền kinh tế Mô hình tổng chi tiêu P E0 E1 AS0 P0 AD0 AD1 Y1 Y Y0 Mô hình tổng chi tiêu 1. Tổng chi tiêu và các thành tố Tổng chi tiêu (AE) đề cập đến chi tiêu dự kiến (hay theo kế hoạch) cho tiêu dùng, đầu tư, hàng hóa dịch vụ công và xuất khẩu ròng. AE = C + I + G + X - IM Đường tổng chi tiêu dự kiến AE AE = + Y 0 Y Đường tổng chi tiêu dự kiến Đường tổng chi tiêu: thể hiện mối quan hệ giữa tổng chi tiêu và thu nhập quốc dân. Là đường dốc lên phản ánh thu nhập tăng thì tổng chi tiêu tăng Khi thu nhập tăng 1 đơn vị thì tổng chi tiêu tăng nhưng tăng ít hơn 1 đơn vị. Ngay cả khi thu nhập quốc dân bằng 0 thì tổng chi tiêu vẫn mang giá trị dương. Mô hình tổng chi tiêu 1. Tổng chi tiêu và các thành tố 1.1 Tiêu dùng của hộ gia đình Tiêu dùng của hộ gia đình phụ thuộc vào: - Thu nhập (GDP thực tế) - Thuế thu nhập - Kì vọng về thu nhập trong tương lai - Giá cả (trong mô hình này giá cả được giả định là cố định) - Sở thích - ........ Tiêu dùng của hộ gia đình Hàm tiêu dùng: C = C0+ MPCxYd Trong đó: - C0: tiêu dùng tự định (không phụ thuộc vào thu nhập). - Yd: thu nhập khả dụng Yd = Y- T, với T là thuế thu nhập, độc lập với Y - MPC: xu hướng tiêu dùng biên (0 < MPC < 1) Tiêu dùng của hộ gia đình Xu hướng tiêu dùng biên (MPC): cho biết lượng tiêu dùng tăng lên khi thu nhập tăng lên 1 đơn vị. Xu hướng tiết kiệm biên (MPS): cho biết mức tiết kiệm bổ sung từ 1 đơn vị thu nhập khả dụng tăng thêm. Tiêu dùng của hộ gia đình Yd= C+S S= Yd – C = Yd – C0- MPCxYd = -C0 + (1-MPc)Yd = -C0 +MPSxYd MPS+MPC=1 0Mô hình tổng chi tiêu 1. Tổng chi tiêu và các thành tố 1.2 Đầu tư Đầu tư dự kiến: mô hình xét lãi suất cho trước và đầu tư không phụ thuộc vào thu nhập quốc dân. I = I0 Mô hình tổng chi tiêu 1. Tổng chi tiêu và các thành tố 1.3 Chi tiêu chính phủ Keynes giả định khoản chi tiêu dự kiến này sẽ được xác định từ đầu G = G0 Mô hình tổng chi tiêu 1. Tổng chi tiêu và các thành tố 1.4 Xuất khẩu và nhập khẩu Xuất khẩu dự kiến - Giả định xuất khẩu dự kiến được cho trước X = X0 Mô hình tổng chi tiêu Nhập khẩu dự kiến: - Nhập khẩu tỉ lệ thuận với thu nhập quốc dân. - Hàm nhập khẩu giản đơn: IM = MPMxY MPM: xu hướng nhập khẩu biên, cho biết lượng nhập khẩu tăng lên khi thu nhập tăng lên 1 đơn vị. 0Mô hình tổng chi tiêu 2. Xác định điểm cân bằng trong mô hình - Điểm cân bằng là điểm tại đó có mức chi tiêu dự kiến bằng với sản lượng/thu nhập. AE0 = Y0 =C0 +MPCxYd +I0+G0+X0-MPMxY Điều kiện cân bằng của mô hình AE AE0 E0 Sản lượng, thu nhập cân bằng 0 Y Y0 Mô hình tổng chi tiêu 2.1 Trường hợp thuế độc lập với thu nhập Yd = Y- T AE = C + I + G + X – IM = C0 +MPCx(Y-T) +I0+G0+X0-MPMxY =(C0+I0+G0+X0-MPCxT)+(MPC-MPM)xY = Y Điều kiện cân bằng của mô hình Mức sản lượng cân bằng: 1 MPC Yo Co Io Go Xo T 1 MPC MPM 1 MPC MPM Mô hình tổng chi tiêu 2.2 Trường hợp thuế là thuế suất, phụ thuộc thu nhập T=txYYd=Y-T=(1-t)Y AE = C + I + G + X – IM = C0 +MPCx(1-t)xY+I0+G0+X0-MPMxY =(C0+I0+G0+X0)+(MPC(1-t)-MPM)xY = Y
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Lưu Thị Phượng Chương 7 Tổng cầu và chính sách tài khóa Mục tiêu của chương Xây dựng mô hình tổng chi tiêu – mô hình giao điểm Keynes. Phân tích tác động của chính sách tài khóa đến tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế. Tìm hiểu mối quan hệ giữa đường tổng chi tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và đường tổng cầu trong mô hình AD-AS Mô hình tổng chi tiêu Giả định của mô hình: xét nền kinh tế trong ngắn hạn - Giá cả cứng nhắc. - Đường tổng cung nằm ngang - Tổng cầu quyết định mức sản lượng của nền kinh tế Mô hình tổng chi tiêu P E0 E1 AS0 P0 AD0 AD1 Y1 Y Y0 Mô hình tổng chi tiêu 1. Tổng chi tiêu và các thành tố Tổng chi tiêu (AE) đề cập đến chi tiêu dự kiến (hay theo kế hoạch) cho tiêu dùng, đầu tư, hàng hóa dịch vụ công và xuất khẩu ròng. AE = C + I + G + X - IM Đường tổng chi tiêu dự kiến AE AE = + Y 0 Y Đường tổng chi tiêu dự kiến Đường tổng chi tiêu: thể hiện mối quan hệ giữa tổng chi tiêu và thu nhập quốc dân. Là đường dốc lên phản ánh thu nhập tăng thì tổng chi tiêu tăng Khi thu nhập tăng 1 đơn vị thì tổng chi tiêu tăng nhưng tăng ít hơn 1 đơn vị. Ngay cả khi thu nhập quốc dân bằng 0 thì tổng chi tiêu vẫn mang giá trị dương. Mô hình tổng chi tiêu 1. Tổng chi tiêu và các thành tố 1.1 Tiêu dùng của hộ gia đình Tiêu dùng của hộ gia đình phụ thuộc vào: - Thu nhập (GDP thực tế) - Thuế thu nhập - Kì vọng về thu nhập trong tương lai - Giá cả (trong mô hình này giá cả được giả định là cố định) - Sở thích - ........ Tiêu dùng của hộ gia đình Hàm tiêu dùng: C = C0+ MPCxYd Trong đó: - C0: tiêu dùng tự định (không phụ thuộc vào thu nhập). - Yd: thu nhập khả dụng Yd = Y- T, với T là thuế thu nhập, độc lập với Y - MPC: xu hướng tiêu dùng biên (0 < MPC < 1) Tiêu dùng của hộ gia đình Xu hướng tiêu dùng biên (MPC): cho biết lượng tiêu dùng tăng lên khi thu nhập tăng lên 1 đơn vị. Xu hướng tiết kiệm biên (MPS): cho biết mức tiết kiệm bổ sung từ 1 đơn vị thu nhập khả dụng tăng thêm. Tiêu dùng của hộ gia đình Yd= C+S S= Yd – C = Yd – C0- MPCxYd = -C0 + (1-MPc)Yd = -C0 +MPSxYd MPS+MPC=1 0Mô hình tổng chi tiêu 1. Tổng chi tiêu và các thành tố 1.2 Đầu tư Đầu tư dự kiến: mô hình xét lãi suất cho trước và đầu tư không phụ thuộc vào thu nhập quốc dân. I = I0 Mô hình tổng chi tiêu 1. Tổng chi tiêu và các thành tố 1.3 Chi tiêu chính phủ Keynes giả định khoản chi tiêu dự kiến này sẽ được xác định từ đầu G = G0 Mô hình tổng chi tiêu 1. Tổng chi tiêu và các thành tố 1.4 Xuất khẩu và nhập khẩu Xuất khẩu dự kiến - Giả định xuất khẩu dự kiến được cho trước X = X0 Mô hình tổng chi tiêu Nhập khẩu dự kiến: - Nhập khẩu tỉ lệ thuận với thu nhập quốc dân. - Hàm nhập khẩu giản đơn: IM = MPMxY MPM: xu hướng nhập khẩu biên, cho biết lượng nhập khẩu tăng lên khi thu nhập tăng lên 1 đơn vị. 0Mô hình tổng chi tiêu 2. Xác định điểm cân bằng trong mô hình - Điểm cân bằng là điểm tại đó có mức chi tiêu dự kiến bằng với sản lượng/thu nhập. AE0 = Y0 =C0 +MPCxYd +I0+G0+X0-MPMxY Điều kiện cân bằng của mô hình AE AE0 E0 Sản lượng, thu nhập cân bằng 0 Y Y0 Mô hình tổng chi tiêu 2.1 Trường hợp thuế độc lập với thu nhập Yd = Y- T AE = C + I + G + X – IM = C0 +MPCx(Y-T) +I0+G0+X0-MPMxY =(C0+I0+G0+X0-MPCxT)+(MPC-MPM)xY = Y Điều kiện cân bằng của mô hình Mức sản lượng cân bằng: 1 MPC Yo Co Io Go Xo T 1 MPC MPM 1 MPC MPM Mô hình tổng chi tiêu 2.2 Trường hợp thuế là thuế suất, phụ thuộc thu nhập T=txYYd=Y-T=(1-t)Y AE = C + I + G + X – IM = C0 +MPCx(1-t)xY+I0+G0+X0-MPMxY =(C0+I0+G0+X0)+(MPC(1-t)-MPM)xY = Y
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý kinh tế vĩ mô Bài giảng kinh tế vĩ mô Lý thuyết kinh tế Kinh tế vĩ mô Tổng cầu và chính sách tài khóa Mô hình giao điểm KeynesGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 232 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 221 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 214 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0