Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.42 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 Hồi qui và tương quan thuộc bài giảng nguyên lý thống kê kinh tế, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua tìm hiểu các nội dung sau: mối liên hệ giữa các hiện tượng và nhiệm vụ của phương pháp hồi qui và tương quan, liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức, liên hệ tương quan phi tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng, tương quan tuyến tính đa biến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân CHƯƠNG 4HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN 1 I - Mối liên hệ giữa các hiệntượng và nhiệm vụ của phương pháp hồi qui và tương quan. 21 - Mối liên hệ giữa các hiện tượng 2 loại liên hệ Liên hệ Liên hệ h àm s ố tương quan 3 - Liên hệ hàm số+ Mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ và được biểu hiện dưới dạng một hàm số y = f(x) (sự biến đổi của x hoàn toàn quyết định sự thay đổi của y).Ví dụ?+ Không chỉ thấy được trên toàn bộ tổng thể mà còn thấy được trên từng đơn vị riêng biệt.+ VD : S = v.t 4 - Liên hệ tương quan+ Mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa các hiện tượng nghiên cứu.Ví dụ?+ Thường không biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt, do đó cần nghiên cứu hiện tượng số lớn.+ Phương pháp dùng nghiên cứu mối liên hệ tương quan là phương pháp hồi qui và tương quan. 5 Liên hệ tương quan• Ví dụ: Nghiên cứu mối liên hệ giữa tuổi nghề (x) và NSLĐ (y) trong một xí nghiệp Nghiên cứu 15 công nhân cùng tuổi nghề (x) là 5 năm thu được 15 mức NSLĐ (y) khác nhau.• Nguyên nhân: - Ngoài tuổi nghề, NSLĐ còn chịu tác động của nhiều yếu tố khác: sức khỏe, độ khéo léo… mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ. 6 2. Thực chất của phương pháp– Xác định mụ hỡnh/hàm số– Xác định mức độ chặt chẽcủa mối liên hệ tương quan 73- Nhiệm vụ của phương pháp hồi qui và tương quan* Nhiệm vụ tổng quát:- Là phương pháp toán học được vận dụng trong thống kê để biểu hiện và phân tích mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng kinh tế xã hội. 8Nhiệm vụ cụ thể:a/ Xác định phương trình hồi qui: 4 bướcB1: Dựa vào phân tích lý luận để giải thích sự tồn tại thực tế và bản chất của mối liên hệ: + Các tiêu thức nghiên cứu có liên hệ không + Xác định tiêu thức nguyên nhân, tiêu thức kết quả 9B2: Xác định hình thức, tính chất của mối liên hệ.- Hình thức: thuận hay nghịch- Tính chất: Tuyến tính hay phi tuyến tính 10B3: Xác định mô hình hồi qui biểu diễn mối liên hệ.B4: Tính toán các tham số, giải thích ý nghĩa các tham số.b/ Đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan- Hệ số tương quan- Tỷ số tương quan. 11 ý nghĩa• Xác định hàm biểu hiện quan hệ tương quan giữa các nhân tố• Lượng hoá ảnh hưởng của các nhân tố nguyên nhân tới GTxnk• Là cơ sở cho dự đoán, lựu chọn phương án tối ưu 12II – Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức 13 Ví dụ: Gi¸ trÞ thêi gian XK 30N¨m t G (tr$) 25 1991 1 3 1993 3 12 20 1994 4 9 15 1995 5 16 1997 7 12 10 1998 8 21 1999 9 21 5 2000 10 24 0 2001 11 19 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2002 12 27 14 Xác định mô hình hồi Gi¸ trÞ thêi gian XK 30N¨m t G (tr$) HQ thực nghiệm 251997 1 31998 3 12 201999 4 92000 5 16 15 HQ lý2001 7 12 10 thuyết2002 8 212003 9 21 52004 10 24 02005 11 19 1 2 3 4 5 6 7 8 9 102006 12 27 15 Xác định mô hình hồiĐường hồi qui lý thuyết trong trường hợp này là đường thẳng: ˆ y a bxTrong đó : x: Trị số của tiêu thức nguyên nhân yx: Trị số của tiêu thức kết quả y được tính theo phương trình hồi a: Tham số tự do nói lên ảnh hưởng của các nguyên nhân khác ngoài x đối với y b : Hệ số hồi qui nói lên ảnh hưởng của x đối với y, cụ thể mỗi khi x tăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân CHƯƠNG 4HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN 1 I - Mối liên hệ giữa các hiệntượng và nhiệm vụ của phương pháp hồi qui và tương quan. 21 - Mối liên hệ giữa các hiện tượng 2 loại liên hệ Liên hệ Liên hệ h àm s ố tương quan 3 - Liên hệ hàm số+ Mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ và được biểu hiện dưới dạng một hàm số y = f(x) (sự biến đổi của x hoàn toàn quyết định sự thay đổi của y).Ví dụ?+ Không chỉ thấy được trên toàn bộ tổng thể mà còn thấy được trên từng đơn vị riêng biệt.+ VD : S = v.t 4 - Liên hệ tương quan+ Mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa các hiện tượng nghiên cứu.Ví dụ?+ Thường không biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt, do đó cần nghiên cứu hiện tượng số lớn.+ Phương pháp dùng nghiên cứu mối liên hệ tương quan là phương pháp hồi qui và tương quan. 5 Liên hệ tương quan• Ví dụ: Nghiên cứu mối liên hệ giữa tuổi nghề (x) và NSLĐ (y) trong một xí nghiệp Nghiên cứu 15 công nhân cùng tuổi nghề (x) là 5 năm thu được 15 mức NSLĐ (y) khác nhau.• Nguyên nhân: - Ngoài tuổi nghề, NSLĐ còn chịu tác động của nhiều yếu tố khác: sức khỏe, độ khéo léo… mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ. 6 2. Thực chất của phương pháp– Xác định mụ hỡnh/hàm số– Xác định mức độ chặt chẽcủa mối liên hệ tương quan 73- Nhiệm vụ của phương pháp hồi qui và tương quan* Nhiệm vụ tổng quát:- Là phương pháp toán học được vận dụng trong thống kê để biểu hiện và phân tích mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng kinh tế xã hội. 8Nhiệm vụ cụ thể:a/ Xác định phương trình hồi qui: 4 bướcB1: Dựa vào phân tích lý luận để giải thích sự tồn tại thực tế và bản chất của mối liên hệ: + Các tiêu thức nghiên cứu có liên hệ không + Xác định tiêu thức nguyên nhân, tiêu thức kết quả 9B2: Xác định hình thức, tính chất của mối liên hệ.- Hình thức: thuận hay nghịch- Tính chất: Tuyến tính hay phi tuyến tính 10B3: Xác định mô hình hồi qui biểu diễn mối liên hệ.B4: Tính toán các tham số, giải thích ý nghĩa các tham số.b/ Đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan- Hệ số tương quan- Tỷ số tương quan. 11 ý nghĩa• Xác định hàm biểu hiện quan hệ tương quan giữa các nhân tố• Lượng hoá ảnh hưởng của các nhân tố nguyên nhân tới GTxnk• Là cơ sở cho dự đoán, lựu chọn phương án tối ưu 12II – Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức 13 Ví dụ: Gi¸ trÞ thêi gian XK 30N¨m t G (tr$) 25 1991 1 3 1993 3 12 20 1994 4 9 15 1995 5 16 1997 7 12 10 1998 8 21 1999 9 21 5 2000 10 24 0 2001 11 19 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2002 12 27 14 Xác định mô hình hồi Gi¸ trÞ thêi gian XK 30N¨m t G (tr$) HQ thực nghiệm 251997 1 31998 3 12 201999 4 92000 5 16 15 HQ lý2001 7 12 10 thuyết2002 8 212003 9 21 52004 10 24 02005 11 19 1 2 3 4 5 6 7 8 9 102006 12 27 15 Xác định mô hình hồiĐường hồi qui lý thuyết trong trường hợp này là đường thẳng: ˆ y a bxTrong đó : x: Trị số của tiêu thức nguyên nhân yx: Trị số của tiêu thức kết quả y được tính theo phương trình hồi a: Tham số tự do nói lên ảnh hưởng của các nguyên nhân khác ngoài x đối với y b : Hệ số hồi qui nói lên ảnh hưởng của x đối với y, cụ thể mỗi khi x tăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý thống kê kinh tế Bài giảng nguyên lý thống kê kinh tế Lý thuyết thống kê Thống kê kinh tế Phương pháp thống kê hồi quiTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 319 0 0 -
21 trang 171 0 0
-
42 trang 113 0 0
-
93 trang 97 0 0
-
40 trang 84 0 0
-
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 83 0 0 -
TIỂU LUẬN: Giới thiệu về tập đoàn kiểm toán quốc tế Deloitte Touche Tohmatsu
21 trang 80 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu thống kê nhà ở xã hội tại Việt Nam
173 trang 69 0 0 -
Phân tích dữ liệu bằng SPSS - Phần 2
15 trang 63 0 0 -
Khái quát về Nguyên lý thống kê kinh tế
14 trang 60 0 0