Bài giảng môn Nhập môn điện toán: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Hiệp
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 585.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nhập môn điện toán - Chương 6: Phần mềm ứng dụng" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số ý niệm tổng quát, hệ điều hành, chương trình dịch, ứng dụng văn phòng, ứng dụng nghiệp vụ & Database server.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nhập môn điện toán: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn HiệpCơ sở dữ liệu phân tánĐịnh nghĩa 2 : Cơ sở dữ liệu phân tán là sự tập hợp dữ liệuđược phân tán trên các máy tính khác nhau của một mạngmáy tính. Mỗi nơi của mạng máy tính có khả năng xử lý tự trịvà có thể thực hiện các ứng dụng cục bộ. Mỗi nơi cũng thamgia thực hiện ít nhất một ứng dụng toàn cục, mà nơi này yêucầu truy xuất dữ liệu ở nhiều nơi bằng cách dùng hệ thốngtruyền thông con.f Sự phân tán dữ liệu (data distribution): dữ liệu phải đượcphân tán ở nhiều nơi.f Ứng dụng cục bộ (local application): ứng dụng được chạyhoàn thành tại một nơi và chỉ sử dụng dữ liệu cục bộ củanơi này.f Ứng dụng toàn cục (hoặc ứng dụng phân tán) (globalapplication / distributed application): ứng dụng được chạyhoàn thành và sử dụng dữ liệu của ít nhất hai nơi.Môn : Nhập môn điện toánChương 5 : Cơ sở dữ liệuSlide 223Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMÔN NHẬP MÔN ĐIỆN TOÁNChương 6PHẦN MỀM ỨNG DỤNGKhoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Nhập môn điện toánChương 6 : Phần mềm ứng dụngSlide 224112Một số ý niệm tổng quát Với đặc tính của máy tính số, nó có thể giải quyết bất kỳ bài toán nàothuộc lĩnh vực gì nếu con người biết được giải thuật giải quyết bàitoán đó và miêu tả được giải thuật bằng ngôn ngữ lập trình cho máytính hiểu. Hiện nay, máy tính số (hay lĩnh vực công nghệ thông tin) đã và đangđược sử dụng rộng rãi và phổ biến trong hầu hết các cá nhân, đơn vị,địa phương, vùng miền... Mỗi vị trí sử dụng máy tính thường sử dụngchủ yếu 1 số ít ứng dụng liên quan đến lĩnh vực mình cần. Tóm lại, số lượng ứng dụng mà con người đã viết, sử dụng là rất lớnvà đa dạng, phong phú về chức năng xử lý. Tuy nhiên, ứng với vị trísử dụng cụ thể của 1 đối tượng cụ thể, chỉ 1 số rất ít ứng dụng liênquan mật thiết đến lĩnh vực xử lý mới được dùng thường xuyên.. Trong chương này, chúng ta chỉ giới thiệu 1 số ứng dụng điển hìnhvà phổ biến.Môn : Nhập môn điện toánChương 6 : Phần mềm ứng dụngSlide 225Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM1. Hệ điều hành Hệ điều hành (Operating System) là phần mềm quản lý cáctài nguyên cấp thấp (thường là phần cứng), che dấu các tínhchất vật lý của chúng (thường rất khó hiểu và sử dụng), rồicung cấp lại một interface sử dụng chúng với các lợi điểmnhư an toàn, tin cậy, thân thiện, hiệu quả và nhất là độc lậpvới tính chất vật lý của tài nguyên được sử dụng. Người tacòn gọi HĐH là máy ảo (máy luận lý). Hiện 2 HĐH được sử dụng phổ biến nhất là Windows (XP,Vista) và Linux. ROM BIOS của máy PC có thể được xem là HĐH quản lýcác tài nguyên vật lý của máy PC, Windows hay Linux làHĐH chạy trên ROM BIOS. Ứng dụng cụ thể sẽ chạy trênHĐH. Người dùng sẽ làm việc với ứng dụng.Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Nhập môn điện toánChương 6 : Phần mềm ứng dụngSlide 2261132. Chương trình dịch Máy tính chỉ có thể chạy trực tiếp các chương trình viết bằng lệnhmáy. Nhưng lập trình bằng ngôn ngữ máy rất khó, tốn nhiều côngsức, thời gian mà độ tin cậy, đúng đắn của chương trình lại thấp, chiphí bảo trì và nâng cấp rất cao. Do đó, hầu hết các ứng dụng đềuđược viết bằng ngôn ngữ cấp cao như C++, Java,... Cần phải có chương trình dịch chương trình từ mã nguồn sang mãmáy. Có 2 loại chương trình dịch : trình biên dịch (compiler) và trìnhthông dịch (interpreter) Mỗi lần chạy, trình biên dịch sẽ dịch các file mã nguồn sang dạng mãmáy tương đương (thường được link lại thành file khả thi - *.exe). Mỗilần chạy ứng dụng, ta chỉ kích hoạt file khả thi. Mỗi lần chạy, trình thông dịch sẽ thực thi từng lệnh mã nguồn bằngcách dịch lệnh ấy sang danh sách lệnh máy tương đương rồi nhờ máythực thi danh sách lệnh máy tương đương này. Như vậy, mỗi lầnthông dịch là 1 lần chạy ứng dụng mã nguôn. Muốn chạy lại lần nữa,phải thông dịch lại từ đầu.Môn : Nhập môn điện toánKhoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMChương 6 : Phần mềm ứng dụngSlide 2273. Ứng dụng văn phòng Cho phép người dùng thực hiện 1 số chức năng thôngthường liên quan đến văn phòng. Microsoft Office là ứngdụng văn phòng được sử dụng phổ biến nhất. Open Officelà ứng dụng văn phòng mã nguồn mở nhưng yếu hơn vàthiếu ổn định hơn Microsoft Office là tập các ứng dụng độc lập : Word chophép xử lý tài liệu văn bản ; Excel cho phép xử lý các bảngtính số liệu ; PowerPoint cho phép xử lý các slide bàigiảng, thuyết trình ; Access cho phép xử lý database... Thật ra Microsoft đã nâng cấp các ứng dụng văn phòng đểtừng ứng dụng riêng lẻ trong bộ Office trở thành chươngtrình đa mục tiêu :Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Nhập môn điện toánChương 6 : Phần mềm ứng dụngSlide 2281143. Ứng dụng văn phòng (tt) Thí dụ Word được dùng chủ yếu như là 1 ứng dụng xâydựng và xử lý tài liệu văn bản (đơn từ, giấy tờ, sách báo,thuyết minh đề án, luận văn,..). Nhưng nhờ khả năng macro và cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nhập môn điện toán: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn HiệpCơ sở dữ liệu phân tánĐịnh nghĩa 2 : Cơ sở dữ liệu phân tán là sự tập hợp dữ liệuđược phân tán trên các máy tính khác nhau của một mạngmáy tính. Mỗi nơi của mạng máy tính có khả năng xử lý tự trịvà có thể thực hiện các ứng dụng cục bộ. Mỗi nơi cũng thamgia thực hiện ít nhất một ứng dụng toàn cục, mà nơi này yêucầu truy xuất dữ liệu ở nhiều nơi bằng cách dùng hệ thốngtruyền thông con.f Sự phân tán dữ liệu (data distribution): dữ liệu phải đượcphân tán ở nhiều nơi.f Ứng dụng cục bộ (local application): ứng dụng được chạyhoàn thành tại một nơi và chỉ sử dụng dữ liệu cục bộ củanơi này.f Ứng dụng toàn cục (hoặc ứng dụng phân tán) (globalapplication / distributed application): ứng dụng được chạyhoàn thành và sử dụng dữ liệu của ít nhất hai nơi.Môn : Nhập môn điện toánChương 5 : Cơ sở dữ liệuSlide 223Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMÔN NHẬP MÔN ĐIỆN TOÁNChương 6PHẦN MỀM ỨNG DỤNGKhoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Nhập môn điện toánChương 6 : Phần mềm ứng dụngSlide 224112Một số ý niệm tổng quát Với đặc tính của máy tính số, nó có thể giải quyết bất kỳ bài toán nàothuộc lĩnh vực gì nếu con người biết được giải thuật giải quyết bàitoán đó và miêu tả được giải thuật bằng ngôn ngữ lập trình cho máytính hiểu. Hiện nay, máy tính số (hay lĩnh vực công nghệ thông tin) đã và đangđược sử dụng rộng rãi và phổ biến trong hầu hết các cá nhân, đơn vị,địa phương, vùng miền... Mỗi vị trí sử dụng máy tính thường sử dụngchủ yếu 1 số ít ứng dụng liên quan đến lĩnh vực mình cần. Tóm lại, số lượng ứng dụng mà con người đã viết, sử dụng là rất lớnvà đa dạng, phong phú về chức năng xử lý. Tuy nhiên, ứng với vị trísử dụng cụ thể của 1 đối tượng cụ thể, chỉ 1 số rất ít ứng dụng liênquan mật thiết đến lĩnh vực xử lý mới được dùng thường xuyên.. Trong chương này, chúng ta chỉ giới thiệu 1 số ứng dụng điển hìnhvà phổ biến.Môn : Nhập môn điện toánChương 6 : Phần mềm ứng dụngSlide 225Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM1. Hệ điều hành Hệ điều hành (Operating System) là phần mềm quản lý cáctài nguyên cấp thấp (thường là phần cứng), che dấu các tínhchất vật lý của chúng (thường rất khó hiểu và sử dụng), rồicung cấp lại một interface sử dụng chúng với các lợi điểmnhư an toàn, tin cậy, thân thiện, hiệu quả và nhất là độc lậpvới tính chất vật lý của tài nguyên được sử dụng. Người tacòn gọi HĐH là máy ảo (máy luận lý). Hiện 2 HĐH được sử dụng phổ biến nhất là Windows (XP,Vista) và Linux. ROM BIOS của máy PC có thể được xem là HĐH quản lýcác tài nguyên vật lý của máy PC, Windows hay Linux làHĐH chạy trên ROM BIOS. Ứng dụng cụ thể sẽ chạy trênHĐH. Người dùng sẽ làm việc với ứng dụng.Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Nhập môn điện toánChương 6 : Phần mềm ứng dụngSlide 2261132. Chương trình dịch Máy tính chỉ có thể chạy trực tiếp các chương trình viết bằng lệnhmáy. Nhưng lập trình bằng ngôn ngữ máy rất khó, tốn nhiều côngsức, thời gian mà độ tin cậy, đúng đắn của chương trình lại thấp, chiphí bảo trì và nâng cấp rất cao. Do đó, hầu hết các ứng dụng đềuđược viết bằng ngôn ngữ cấp cao như C++, Java,... Cần phải có chương trình dịch chương trình từ mã nguồn sang mãmáy. Có 2 loại chương trình dịch : trình biên dịch (compiler) và trìnhthông dịch (interpreter) Mỗi lần chạy, trình biên dịch sẽ dịch các file mã nguồn sang dạng mãmáy tương đương (thường được link lại thành file khả thi - *.exe). Mỗilần chạy ứng dụng, ta chỉ kích hoạt file khả thi. Mỗi lần chạy, trình thông dịch sẽ thực thi từng lệnh mã nguồn bằngcách dịch lệnh ấy sang danh sách lệnh máy tương đương rồi nhờ máythực thi danh sách lệnh máy tương đương này. Như vậy, mỗi lầnthông dịch là 1 lần chạy ứng dụng mã nguôn. Muốn chạy lại lần nữa,phải thông dịch lại từ đầu.Môn : Nhập môn điện toánKhoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMChương 6 : Phần mềm ứng dụngSlide 2273. Ứng dụng văn phòng Cho phép người dùng thực hiện 1 số chức năng thôngthường liên quan đến văn phòng. Microsoft Office là ứngdụng văn phòng được sử dụng phổ biến nhất. Open Officelà ứng dụng văn phòng mã nguồn mở nhưng yếu hơn vàthiếu ổn định hơn Microsoft Office là tập các ứng dụng độc lập : Word chophép xử lý tài liệu văn bản ; Excel cho phép xử lý các bảngtính số liệu ; PowerPoint cho phép xử lý các slide bàigiảng, thuyết trình ; Access cho phép xử lý database... Thật ra Microsoft đã nâng cấp các ứng dụng văn phòng đểtừng ứng dụng riêng lẻ trong bộ Office trở thành chươngtrình đa mục tiêu :Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Nhập môn điện toánChương 6 : Phần mềm ứng dụngSlide 2281143. Ứng dụng văn phòng (tt) Thí dụ Word được dùng chủ yếu như là 1 ứng dụng xâydựng và xử lý tài liệu văn bản (đơn từ, giấy tờ, sách báo,thuyết minh đề án, luận văn,..). Nhưng nhờ khả năng macro và cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhập môn điện toán Bài giảng Nhập môn điện toán Hệ điều hành Phần mềm ứng dụng Database server Chương trình dịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 435 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 256 0 0 -
175 trang 252 0 0
-
173 trang 248 2 0
-
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 228 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 223 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 220 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 214 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 193 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hệ điều hành (Bài giảng tuần 3) - Nguyễn Hải Châu
8 trang 192 0 0