Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - Tổng quan về phương pháp NCKH
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.06 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - Tổng quan về phương pháp NCKH hướng đến trình bày một số định nghĩa cơ bản; vai trò và mối liên hệ giữa NCKH với các công tác khác; đặc điểm, phân loại và một số thuộc tính của NCKH;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - Tổng quan về phương pháp NCKH BÀI GIẢNG MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chương 1: Tổng quan về phương pháp NCKH PGS.TS. Nguyễn Thời Trung Viện Khoa học tính toán – ĐH Tôn Đức Thắng 2015 Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung NỘI DUNG Chương 1. Tổng quan về phương pháp NCKH 1.1. Một số định nghĩa cơ bản 1.2. Vai trò và mối liên hệ giữa NCKH với các công tác khác 1.3. Đặc điểm, phân loại và một số thuộc enh của NCKH 1.4. Phân biệt giữa sáng kiến kinh nghiệm với NCKH 1.5. Định nghĩa phương pháp khoa học 1.6. Trình tự logic NCKH 1.7. Định nghĩa phương pháp NCKH Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1. Một số định nghĩa cơ bản Ø Khoa học • Là một của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, XH, và tư duy. • Hệ thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn XH, được thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyết. • Hệ thống tri thức này có thể được chia thành 2 nhóm: + Tri thức kinh nghiệm + Tri thức khoa học Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1. Một số định nghĩa cơ bản Ø Tri thức kinh nghiệm Ø Tri thức khoa học Là những hiểu biết được tích Là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống hàng lũy một cách có hệ thống nhờ ngày trong mối quan hệ giữa hoạt động NCKH, các họat con người với con người và động này có mục tiêu xác định giữa con người với thiên và sử dụng phương pháp nhiên. khoa học. Tri thức kinh nghiệm chưa đi Tri thức KH dựa trên kết quả sâu vào bản chất, thuộc tính quan sát, thu thập được qua của sự vật và mối quan hệ những thí nghiệm và qua các bên trong giữa sự vật & con sự kiện xảy ra ngẫu nhiên người. trong hoạt động XH, trong TN. Ví dụ về Tri thức kinh nghiệm: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, Chim én bay thấp thì mưa Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1. Một số định nghĩa cơ bản Ø Nghiên cứu Khoa học Là quá trình thu thập thông tin (thông qua các hoạt động tìm kiếm, điều tra, thí nghiệm, …) có hệ thống, có phương pháp khoa học về đối tuợng nghiên cứu nhằm ü Phân tích, lý giải bản chất và quy luật vận động của hiện tuợng ü Dự báo sự vận động của đối tượng nghiên cứu trong tương lai ü Sáng tạo ra PP và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1. Một số định nghĩa cơ bản Ø Người muốn làm NCKH cần phải có: ü Kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu ü Đam mê nghiên cứu, khám phá cái mới nhằm thúc đẩy sự phát triển ü Sự khách quan và trung thực về khoa học (đạo đức khoa học) ü Khả năng làm việc độc lập, tập thể và có phương pháp khoa học ü Nhận thức về việc rèn luyện liên tục năng lực NC từ khi còn đi học Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1. Một số định nghĩa cơ bản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - Tổng quan về phương pháp NCKH BÀI GIẢNG MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chương 1: Tổng quan về phương pháp NCKH PGS.TS. Nguyễn Thời Trung Viện Khoa học tính toán – ĐH Tôn Đức Thắng 2015 Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung NỘI DUNG Chương 1. Tổng quan về phương pháp NCKH 1.1. Một số định nghĩa cơ bản 1.2. Vai trò và mối liên hệ giữa NCKH với các công tác khác 1.3. Đặc điểm, phân loại và một số thuộc enh của NCKH 1.4. Phân biệt giữa sáng kiến kinh nghiệm với NCKH 1.5. Định nghĩa phương pháp khoa học 1.6. Trình tự logic NCKH 1.7. Định nghĩa phương pháp NCKH Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1. Một số định nghĩa cơ bản Ø Khoa học • Là một của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, XH, và tư duy. • Hệ thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn XH, được thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyết. • Hệ thống tri thức này có thể được chia thành 2 nhóm: + Tri thức kinh nghiệm + Tri thức khoa học Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1. Một số định nghĩa cơ bản Ø Tri thức kinh nghiệm Ø Tri thức khoa học Là những hiểu biết được tích Là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống hàng lũy một cách có hệ thống nhờ ngày trong mối quan hệ giữa hoạt động NCKH, các họat con người với con người và động này có mục tiêu xác định giữa con người với thiên và sử dụng phương pháp nhiên. khoa học. Tri thức kinh nghiệm chưa đi Tri thức KH dựa trên kết quả sâu vào bản chất, thuộc tính quan sát, thu thập được qua của sự vật và mối quan hệ những thí nghiệm và qua các bên trong giữa sự vật & con sự kiện xảy ra ngẫu nhiên người. trong hoạt động XH, trong TN. Ví dụ về Tri thức kinh nghiệm: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, Chim én bay thấp thì mưa Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1. Một số định nghĩa cơ bản Ø Nghiên cứu Khoa học Là quá trình thu thập thông tin (thông qua các hoạt động tìm kiếm, điều tra, thí nghiệm, …) có hệ thống, có phương pháp khoa học về đối tuợng nghiên cứu nhằm ü Phân tích, lý giải bản chất và quy luật vận động của hiện tuợng ü Dự báo sự vận động của đối tượng nghiên cứu trong tương lai ü Sáng tạo ra PP và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1. Một số định nghĩa cơ bản Ø Người muốn làm NCKH cần phải có: ü Kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu ü Đam mê nghiên cứu, khám phá cái mới nhằm thúc đẩy sự phát triển ü Sự khách quan và trung thực về khoa học (đạo đức khoa học) ü Khả năng làm việc độc lập, tập thể và có phương pháp khoa học ü Nhận thức về việc rèn luyện liên tục năng lực NC từ khi còn đi học Bài giảng Phương pháp NCKH PGS.TS Nguyễn Thời Trung 1. Một số định nghĩa cơ bản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Vai trò phương pháp nghiên cứu khoa học Công tác nghiên cứu khoa học Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học Thuộc tính nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1531 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 479 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 314 0 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 272 0 0 -
95 trang 260 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 256 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 248 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 206 0 0