Bài giảng môn Quản trị kinh doanh quốc tế: Thâm nhập thị trường nước ngoài
Số trang: 44
Loại file: pptx
Dung lượng: 6.58 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài thuyết trình môn Quản trị kinh doanh quốc tế: Thâm nhập thị trường nước ngoài" tìm hiểu về các quyết định thâm nhập cơ bản; các phương thức gia nhập thị trường nước ngoài; lựa chọn phương thức thâm nhập; thành lập công ty mới hoàn toàn hay thâu tóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị kinh doanh quốc tế: Thâm nhập thị trường nước ngoài Lớp: MBA19K11 Môn: Quản trị kinh doanh quốc tếGV: TS Nguyễn Thị Phương Thảo Team: Success Together THÂM NHẬPTHỊ TRƯỜNGNƯỚC NGOÀINội dung cần nắm 01 Các quyết định thâm nhập cơ bản 02 Các phương thức gia nhập thị trường nước ngoài 03 Lựa chọn phương thức thâm nhập 04 Thành lập công ty mới hoàn toàn hay thâu tóm Đặt vấn đềChúng ta cùng tìm hiểu về Công ty cung cấp ứng dụng đặt xe trực tuyến Grab thâm nhập vào thị trường Việt Nam qua Video clip sau• I. CÁC QUYẾT ĐỊNH THÂM NHẬP CƠ BẢN Một doanh nghiệp dự tính mở rộng ra nước ngoài phải đưa ra quyết định trên 3 vấn đề cơ bản: $62,000 Get a modern PowerPoint Presentation that is beautifully designed. I hope and I believe that this Template will your Time, Money and Reputation. Contents Title Contents Title Contents Title • 1.Gia nhập thị trường nào? Dựa trên những đánh giá về lợi Phụ thuộc vào việc cân bằngnhuận tiềm năng dài hạn của một giữa lợi ích, chi phí và rủi ro quốc gia• Đánh giá trên lợi nhuận và tiềm năng dài hạn là sự kết hợp của nhiều yếu tố Content Here Giá trị kinh Quy mô thị doanh quốc trường tế đem lại Tình hìnhkinh tế chính Sự tăng trị trưởngYour Picture Here And Send To Back Năm 1997, KFC đã khai trương nhà hàng đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đến nay, hệ thống các nhà hàng của KFC đã phát triển tới hơn 140 nhà hàng, có mặt tại hơn 21 tỉnh/thành phố lớn trên cả nước, sử dụng hơn 3.000 lao động đồng thời cũng tạo thêm nhiều việc làm trong ngành công nghiệp bổ trợ tại Việt Nam.• 2.Thời điểm thâm nhập thị trường?Lợi ích và bất lợi khi thâm nhập sớm và thâm nhập muộn Ưu điểm Khuyết điểm - Khả năng ưu thế trước đối thủ cạnh - Tăng chi phí đi tiên phong. Chi phí đi tiên tranh và nắm bắt nhu cầu khách hàng, bằng phong phát sinh do hệ thống kinh doanh ở cách thiết lập một thương hiệu mạnh. nước ngoài rất khác biệt so với thị trường - Khả năng xây dựng doanh số bán hàng nội địa của doanh nghiệp. tại quốc gia đó và vượt qua đường cong - Chi phí khai phá bao gồm: chi phí quảng kinh nghiệm của các đối thủ, mang lại cho cáo và thiết lập việc cung cấp sản phẩm,Gia nhập người đi trước lợi thế chi phí.=> người đi bao gồm cả chi phí hướng dẫn khách hàng. sớm trước cắt giảm chi phí thấp hơn, đẩy những - Bị đặt vào thế cực kỳ bất lợi nếu các quy người đi sau ra khỏi thị trường. định thay đổi theo hướng làm giảm giá trị - Tạo ra chi phí chuyển đổi để ràng buộc các khoản đầu tư của người đi trước khách hàng với sản phẩm hoặc dịch vụ của họ. Ưu điểm Khuyết điểm - So với người đi trước, người vào sau có - Do gia nhập muộn nên việc tiếp cận khách thể hưởng lợi nhờ việc quan sát, tránh hàng nhằm chiếm lĩnh thị trường gặp nhiều được nhiều chi phí đi tiên phong không cần khó khăn, tăng cao chi phí quảng cáo. thiết, học hỏi được những sai lầm của người đi trước đã vấp phải. - Được hưởng lợi từ những khoản đầu tư của người đi trước vào việc nghiên cứu vàGia nhập hướng dẫn khách hàng nhờ việc xem xétmuộn cách thức người đi trước đã tiến hành trên thị trường, nhờ việc tránh những sai lầm mà người đi trước phạm phải, và nhờ việc khai thác tiềm năng thị trường đã được tạo ra bởi các khoản đầu tư của người đi trước vào việc hướng dẫn khách hàng. - Hưởng lợi từ các quy định thay đổi theo hướng làm giảm giá trị các khoản đầu tư của người đi trước.• Quy mô lớn và cam kết chiến lược lâu dài + - Gắn chặt với 1 thị Thu hút khách trường, ít nguồn hàng & nhà phân lực để tấn công phối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị kinh doanh quốc tế: Thâm nhập thị trường nước ngoài Lớp: MBA19K11 Môn: Quản trị kinh doanh quốc tếGV: TS Nguyễn Thị Phương Thảo Team: Success Together THÂM NHẬPTHỊ TRƯỜNGNƯỚC NGOÀINội dung cần nắm 01 Các quyết định thâm nhập cơ bản 02 Các phương thức gia nhập thị trường nước ngoài 03 Lựa chọn phương thức thâm nhập 04 Thành lập công ty mới hoàn toàn hay thâu tóm Đặt vấn đềChúng ta cùng tìm hiểu về Công ty cung cấp ứng dụng đặt xe trực tuyến Grab thâm nhập vào thị trường Việt Nam qua Video clip sau• I. CÁC QUYẾT ĐỊNH THÂM NHẬP CƠ BẢN Một doanh nghiệp dự tính mở rộng ra nước ngoài phải đưa ra quyết định trên 3 vấn đề cơ bản: $62,000 Get a modern PowerPoint Presentation that is beautifully designed. I hope and I believe that this Template will your Time, Money and Reputation. Contents Title Contents Title Contents Title • 1.Gia nhập thị trường nào? Dựa trên những đánh giá về lợi Phụ thuộc vào việc cân bằngnhuận tiềm năng dài hạn của một giữa lợi ích, chi phí và rủi ro quốc gia• Đánh giá trên lợi nhuận và tiềm năng dài hạn là sự kết hợp của nhiều yếu tố Content Here Giá trị kinh Quy mô thị doanh quốc trường tế đem lại Tình hìnhkinh tế chính Sự tăng trị trưởngYour Picture Here And Send To Back Năm 1997, KFC đã khai trương nhà hàng đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đến nay, hệ thống các nhà hàng của KFC đã phát triển tới hơn 140 nhà hàng, có mặt tại hơn 21 tỉnh/thành phố lớn trên cả nước, sử dụng hơn 3.000 lao động đồng thời cũng tạo thêm nhiều việc làm trong ngành công nghiệp bổ trợ tại Việt Nam.• 2.Thời điểm thâm nhập thị trường?Lợi ích và bất lợi khi thâm nhập sớm và thâm nhập muộn Ưu điểm Khuyết điểm - Khả năng ưu thế trước đối thủ cạnh - Tăng chi phí đi tiên phong. Chi phí đi tiên tranh và nắm bắt nhu cầu khách hàng, bằng phong phát sinh do hệ thống kinh doanh ở cách thiết lập một thương hiệu mạnh. nước ngoài rất khác biệt so với thị trường - Khả năng xây dựng doanh số bán hàng nội địa của doanh nghiệp. tại quốc gia đó và vượt qua đường cong - Chi phí khai phá bao gồm: chi phí quảng kinh nghiệm của các đối thủ, mang lại cho cáo và thiết lập việc cung cấp sản phẩm,Gia nhập người đi trước lợi thế chi phí.=> người đi bao gồm cả chi phí hướng dẫn khách hàng. sớm trước cắt giảm chi phí thấp hơn, đẩy những - Bị đặt vào thế cực kỳ bất lợi nếu các quy người đi sau ra khỏi thị trường. định thay đổi theo hướng làm giảm giá trị - Tạo ra chi phí chuyển đổi để ràng buộc các khoản đầu tư của người đi trước khách hàng với sản phẩm hoặc dịch vụ của họ. Ưu điểm Khuyết điểm - So với người đi trước, người vào sau có - Do gia nhập muộn nên việc tiếp cận khách thể hưởng lợi nhờ việc quan sát, tránh hàng nhằm chiếm lĩnh thị trường gặp nhiều được nhiều chi phí đi tiên phong không cần khó khăn, tăng cao chi phí quảng cáo. thiết, học hỏi được những sai lầm của người đi trước đã vấp phải. - Được hưởng lợi từ những khoản đầu tư của người đi trước vào việc nghiên cứu vàGia nhập hướng dẫn khách hàng nhờ việc xem xétmuộn cách thức người đi trước đã tiến hành trên thị trường, nhờ việc tránh những sai lầm mà người đi trước phạm phải, và nhờ việc khai thác tiềm năng thị trường đã được tạo ra bởi các khoản đầu tư của người đi trước vào việc hướng dẫn khách hàng. - Hưởng lợi từ các quy định thay đổi theo hướng làm giảm giá trị các khoản đầu tư của người đi trước.• Quy mô lớn và cam kết chiến lược lâu dài + - Gắn chặt với 1 thị Thu hút khách trường, ít nguồn hàng & nhà phân lực để tấn công phối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình Quản trị kinh doanh quốc tế Bài thuyết trình Thâm nhập thị trường nước ngoài Quản trị kinh doanh quốc tế Thị trường nước ngoài Thời điểm thâm nhập thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Nghiên Cứu Chiến Lược Marketing Quốc Tế của Tập Đoàn FORD MOTOR
73 trang 222 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 163 0 0 -
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 155 0 0 -
Giáo trình cao học Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 2
227 trang 153 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 141 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Lecture 2 - TS. Đào Nam Anh
17 trang 65 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh (Tập II): Phần 2
421 trang 57 0 0 -
Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - GS.TS.NGƯT Bùi Xuân Phong
188 trang 57 0 0 -
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của P & G
16 trang 53 1 0 -
Bài tiểu luận trực tuyến học phần: Quản trị kinh doanh quốc tế
18 trang 52 0 0