Bài giảng môn Sinh học lớp 12 bài 2: Phiên mã và dịch mã
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Sinh học lớp 12 bài 2 "Phiên mã và dịch mã" được biên soạn nhằm cung cấp cho các em học sinh kiến thức về quá trình phiên mã và dịch mã. Đây cũng là tài liệu dành cho quý thầy cô giáo có thêm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy bài học hiệu quả hơn. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Sinh học lớp 12 bài 2: Phiên mã và dịch mã Bài 2:PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. PHIÊN MÃ1. Cấu trúc và chức năng của ARN• tARN 1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN Loại mARN tARN rARN ARN (ARN thông tin) (ARN vận chuyển) (ARN ribôxom)Cấu trúcChứcnăngLoại mARN tARN rARNARN (ARN thông tin) (ARN vận (ARN ribôxom) chuyển)Cấu -Có cấu trúc một mạch Có cấu trúc một -Là một mạch đơn tự , , ,trúc theo chiều 5 → 3 . Đầu 5 mạch, tự xoắn xoắn. có trình tự Nu đặc hiệu thành 3 thùy. - Kích thước lớn.(lớn -Mã mở đầu: 5’ AUG -Có liên kết bổ nhất) -Bộ 3 kết thúc: 3’ UAA, sung. - Có 70% ribônuclêôtit UGA, UAG -Mỗi phân tử có có liên kết hidro (bền một bộ ba đối mã nhất) đặc hiệu.Chức - Làm khuôn để dịch mã - Vận chuyển axit - Kết hợp với prôtêinnăng tổng hợp nên chuỗi amin tới ribôxôm tạo nên ribôxôm – nơi pôlypeptit. để tham gia tổng tổng hợp chuỗi hợp chuỗi pôlypeptit. pôlipeptit.2. Phiên mã:Phiên mã (sao Phiên mãmã) là quátrình tổng hợpARN dựa trênmạch gốc của Dịch mãgen (ADN)Định nghĩa khácPhiên mã là quá trình truyền thông tin di truyền từ phântử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn. ADN ARNTrả lời cáccâu hỏi sau:1. Vị trí phiên mã?2. Thời điểm?3. Thành phần tham gia phiên mãVị trí:- TBNT: Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào, tế bào chất- TBNS: Ở tế bào chất.- Thời điểm: vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào, lúcNST đang tháo xoắn.Thành phần tham gia:- Mạch mã gốc,- Ribinucleotit tự do,- Enzim ARN-polimeraza. Cơ chế phiên mã ATGXXTAXGTTAGGGXXA XATTGAAXGT XTTAATX U A XGGA UGXAAUX XXGGUGUAAXUUGXAGAAUUAAARN ARN trưởng sơ khai thành Êxôn Intron Êxôn Intron ÊxônHãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã?3. Cơ chế phiên mã.Đây là giai đoạn nào của phiên mã? Nêu rõ nội dung giai đoạn này?Đây là giai đoạn nào của phiên mã?Giai đoạn này diễn ra như thế nào?Đây là giai đoạn gì của phiên mã? Nêu rõ nội dung giai đoạn này? 3. Cơ chế phiên mã• - Khởi đầu: Enzim ARN-polymeraza bám vào vùng điều hòa làm cho gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều từ 3 → 5và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.• -Kéo dài: ARN-polimeraza chạy dọc mạch gốc theo chiều 3’--->5’để tổng hợp mARN theo NTBS : A - U, G - X theo chiều 5’ ----> 3’• -Kết thúc: Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã , giải phóng mARN , đoạn nào trên gen phiên mã xong thì ADN xoắn lại•Trong quá trìnhphiên mã, hãy chobiết:•1. Mấy mạch củagen làm khuôn?•2. Mạch ARN cóchiều như nào? - Chỉ 1 trong 2 mạch đơn của gen làm mạch khuôn mẫu. - Phân tử mARN được tổng hợp theo chiều 5’ – 3’ dựa trên mạch khuôn có chiều 3’ - 5’SỰ KHÁC BIỆT mARN Ở TB NHÂNTHỰC VÀ TB NHÂN SƠ Chú ý:Ở SV nhân sơ: Ở SV nhân thực Phiên mã ở TBC Phiên mã ở nhân, TBCmARN sau phiên mã là mARN sau phiên mã là mARN sơ mARN trưởng thành khai, được cắt bỏ những đoạntrực tiếp tham gia dịch intron, nối các đoan Exon tạo mã. mARN trưởng thành đi qua màng nhân ra tế bào chất để dịch mã. Ít enzim tham gia Nhiều enzim: mỗi loại mARN polymeraza xúc tác tạo ra mỗi loại ARN khác nhau (mARN, tARN, rARN) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Sinh học lớp 12 bài 2: Phiên mã và dịch mã Bài 2:PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. PHIÊN MÃ1. Cấu trúc và chức năng của ARN• tARN 1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN Loại mARN tARN rARN ARN (ARN thông tin) (ARN vận chuyển) (ARN ribôxom)Cấu trúcChứcnăngLoại mARN tARN rARNARN (ARN thông tin) (ARN vận (ARN ribôxom) chuyển)Cấu -Có cấu trúc một mạch Có cấu trúc một -Là một mạch đơn tự , , ,trúc theo chiều 5 → 3 . Đầu 5 mạch, tự xoắn xoắn. có trình tự Nu đặc hiệu thành 3 thùy. - Kích thước lớn.(lớn -Mã mở đầu: 5’ AUG -Có liên kết bổ nhất) -Bộ 3 kết thúc: 3’ UAA, sung. - Có 70% ribônuclêôtit UGA, UAG -Mỗi phân tử có có liên kết hidro (bền một bộ ba đối mã nhất) đặc hiệu.Chức - Làm khuôn để dịch mã - Vận chuyển axit - Kết hợp với prôtêinnăng tổng hợp nên chuỗi amin tới ribôxôm tạo nên ribôxôm – nơi pôlypeptit. để tham gia tổng tổng hợp chuỗi hợp chuỗi pôlypeptit. pôlipeptit.2. Phiên mã:Phiên mã (sao Phiên mãmã) là quátrình tổng hợpARN dựa trênmạch gốc của Dịch mãgen (ADN)Định nghĩa khácPhiên mã là quá trình truyền thông tin di truyền từ phântử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn. ADN ARNTrả lời cáccâu hỏi sau:1. Vị trí phiên mã?2. Thời điểm?3. Thành phần tham gia phiên mãVị trí:- TBNT: Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào, tế bào chất- TBNS: Ở tế bào chất.- Thời điểm: vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào, lúcNST đang tháo xoắn.Thành phần tham gia:- Mạch mã gốc,- Ribinucleotit tự do,- Enzim ARN-polimeraza. Cơ chế phiên mã ATGXXTAXGTTAGGGXXA XATTGAAXGT XTTAATX U A XGGA UGXAAUX XXGGUGUAAXUUGXAGAAUUAAARN ARN trưởng sơ khai thành Êxôn Intron Êxôn Intron ÊxônHãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã?3. Cơ chế phiên mã.Đây là giai đoạn nào của phiên mã? Nêu rõ nội dung giai đoạn này?Đây là giai đoạn nào của phiên mã?Giai đoạn này diễn ra như thế nào?Đây là giai đoạn gì của phiên mã? Nêu rõ nội dung giai đoạn này? 3. Cơ chế phiên mã• - Khởi đầu: Enzim ARN-polymeraza bám vào vùng điều hòa làm cho gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều từ 3 → 5và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.• -Kéo dài: ARN-polimeraza chạy dọc mạch gốc theo chiều 3’--->5’để tổng hợp mARN theo NTBS : A - U, G - X theo chiều 5’ ----> 3’• -Kết thúc: Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã , giải phóng mARN , đoạn nào trên gen phiên mã xong thì ADN xoắn lại•Trong quá trìnhphiên mã, hãy chobiết:•1. Mấy mạch củagen làm khuôn?•2. Mạch ARN cóchiều như nào? - Chỉ 1 trong 2 mạch đơn của gen làm mạch khuôn mẫu. - Phân tử mARN được tổng hợp theo chiều 5’ – 3’ dựa trên mạch khuôn có chiều 3’ - 5’SỰ KHÁC BIỆT mARN Ở TB NHÂNTHỰC VÀ TB NHÂN SƠ Chú ý:Ở SV nhân sơ: Ở SV nhân thực Phiên mã ở TBC Phiên mã ở nhân, TBCmARN sau phiên mã là mARN sau phiên mã là mARN sơ mARN trưởng thành khai, được cắt bỏ những đoạntrực tiếp tham gia dịch intron, nối các đoan Exon tạo mã. mARN trưởng thành đi qua màng nhân ra tế bào chất để dịch mã. Ít enzim tham gia Nhiều enzim: mỗi loại mARN polymeraza xúc tác tạo ra mỗi loại ARN khác nhau (mARN, tARN, rARN) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học Bài giảng Sinh học lớp 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Sinh học lớp 12 bài 2 Quá trình phiên mã Quá trình dịch mãGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 204 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
7 trang 142 0 0
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 49 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 5: Prôtêin
22 trang 48 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 19: Giảm phân
17 trang 44 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 24. Thực hành: Lên men Etilic và Lactic
33 trang 42 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
19 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào
14 trang 41 0 0