Danh mục

Bài giảng môn Thanh toán quốc tế và Kinh doanh ngoại hối: Phần 1 - Hà Kim Thủy

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 608.55 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (66 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn Thanh toán quốc tế và Kinh doanh ngoại hối: Phần 1 có nội dung trình bày tổng quan về thanh toán quốc tế, hối đoái, hối đoái và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Thanh toán quốc tế và Kinh doanh ngoại hối: Phần 1 - Hà Kim Thủy TRƯỜNG CĐ CNTT TPHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÀI GIẢNG MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ KINH DOANH NGOẠI HỐI BIÊN SOẠN: HÀ KIM THỦY TÀI LIỆU THAM KHẢOThứ Năm Nhà xuất Địa chỉ Mục đíchtự Tên tác giả Tên tài liệu xuất bản khai thác sử dụng bản tài liệu Học T.khảo1 PGS.TS. Giao trình Thanh 2007 Thống kê Các nhà Học Nguyễn Văn Toán Quốc Tế sách kinh Tiến. tế2 PGS.TS. Hỏi- Đáp Thanh 2010 Thống kê Các nhà Học Nguyễn Văn Toán Quốc Tế sách kinh Tiến tế3 PGS.TS. Trần Giáo trình Thanh 2012 Thống kê Các nhà Học Hoàng Ngân. toán quốc tế sách kinh tế TS. Nguyễn Minh Kiều4 Webside: Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại. Tham khả5 Slide bài giảng của giáo viên Học CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ. 1. Khái niệm về thanh toán quốc tế. Cơ sở hình thành TTQT  Cơ sở hình thành hoạt động TTQT: hoạt động ngoại thương.  Mục đích chính của hoạt động TTQT: hỗ trợ và phục vụ cho hoạt động xuấtnhập khẩu giữa các nước diễn ra một cách trôi chảy và hiệu quả.  Nói đến hoạt động TTQT là nói đến hoạt động TTQT của ngân hàng thương mại Khái niệm thanh toán quốc tế  Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi vềtiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhânnước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế,thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan.  Thanh toán phi mậu dịch: việc thực hiện thanh toán cho các hoạt động khôngmang tính thương mại, như chi trả chi phí của các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài; cácnguồn tiền, quà biếu, trợ cấp của cá nhân ở nước ngoài cho cá nhân ở trong nước; của tổchức từ thiện nước ngoài cho tổ chức, đòan thể trong nước  Thanh toán mậu dịch: việc thực hiện thanh toán trên cơ sở hàng hóa xuất nhậpkhẩu và cung ứng các dịch vụ thương mại cho nước ngoài theo giá cả thị trường quốc tế.Cơ sở để các bên tiến hành mua bán và thanh toán cho nhau là hợp đồng ngọai thương. 2. Hợp đồng ngoại thương. 2.1. Khái niệm : Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là sự thỏa thuận giữa nhữngđương sự có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuấtkhẩu (bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhậpkhẩu (bên mua) một tài sản nhất định gọi là hàng hóa; bên mua có nghĩa vụ nhận hàng vàtrả tiền hàng.  Hàng hóa mua bán được di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia (ngoại trừ hànghóa mua bán giữa doanh nghiệp trong khu chế xuất và doanh nghiệp ngoài khu chế xuất)  Đồng tiền thanh toán: đồng tiền nước người mua, người bán hay đồng tiền nướcthứ ba => rủi ro tỷ giá  Các bên mua bán có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau (trừ hợp đồng giữacác bên trong và ngoài khu chế xuất) 2.2. Đặc điểm. Trước hết nó mang những đặc điểm của hợp đồng mua bán trong nước:  Là sự thỏa thuận giữa ít nhất là hai bên.  Chủ thể của hợp đồng là bên bán và bên mua.  Nội dung của hợp đồng là nghĩa vụ của các bên xung quanh việc chuyển giaoquyền sở hữu về hàng hóa từ người bán sang người mua, nghĩa vụ nhận hàng và trả tiềncủa người mua.  Là hợp đồng song vụ. Ngoài ra, khác với hợp đồng mua bán trong nước, hợp đồng mua bán có tính chấtquốc tế.  Các bên ký kết có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau.  Đối tượng của hợp đồng mua bán quốc tế có thể được chuyển từ nước này sangnước khác.  Tranh chấp phát sinh giữa các bên có thể do tòa án của một nước hoặc do một tổchức quan trọng có thẩm quyền xét xử.  Luật điều chỉnh của hợp đồng mang tính đa dạng, phức tạp. 2.3. Nguồn luật điều chỉnh. Điều ước quốc tế về thương mại. Có hai loại:  Loại 1: Đề ra những nguyên tắc pháp lý chung. - Chúng làm cơ sở cho hoạt động ngoại thương nói chung và mua bánxuất nhập khẩu, mua bán quốc tế nói riêng. - Có thể là điều ước song phương hoặc đa phương, khu vực hoặc toàncầu. Ví ...

Tài liệu được xem nhiều: