Danh mục

Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2020-2021 - Tuần 22: Tập đọc Nhà bác học và bà cụ (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)

Số trang: 23      Loại file: ppt      Dung lượng: 14.65 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2020-2021 - Tuần 22: Tập đọc Nhà bác học và bà cụ (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật; hiểu nội dung: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2020-2021 - Tuần 22: Tập đọc Nhà bác học và bà cụ (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)Ê-đi-xơn ( Thomas Edison ) ( 1847 – 1931 )Ê- đi- xơn nhà bác họcđèn điện cười móm mémlóe lênmiệt mài ùn ùn kéo đếnthùm thụpÊ-đi-xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ.//Khi ông chế tạo ra đèn điện,/ người từ khắp nơi ùnùn kéo đến xem.// Có một bà cụ phải đi bộ mười haicây số.// Đến nơi,/ cụ mỏi quá,/ ngồi xuống vệđường bóp chân,/ đấm lưng thùm thụp.//- Già phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ / để được nhìn tận mắt cái đèn điện.// Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này / nơi khác có phải may mắn hơn cho người già không?- Thưa cụ,/ tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?//- Đi xe ấy thì ốm mất.// Già chỉ muốn có một thứ xe / không cần ngựa kéo mà lại thật êm.// Nghe bà cụ nói vậy,/ bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê-đi-xơn.// Ông reo lên:// - Cụ ơi!// Tôi là Ê-đi-xơn đây.// Nhờ cụ mà tôi nảy ra ýđịnh làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.// Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũngbình thường như mọi người khác.// Lúc chia tay,/ Ê-đi-xơnbảo:// - Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.// - Thế nào già cũng đến…//Nhưng ông phải làmnhanh lên nhé/ kẻo tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu.// Từ lần gặp bà cụ,/ Ê-đi-xơn miệt mài với côngviệc chế tạo xe điện và đã thành công.// Hôm chạy thử xe điện,/ người ta xếp hàng dài đểmua vé.// Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầutiên.// Đến ga,/ ông bảo:// - Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé!// Bà cụ cười móm mém:// - Cảm ơn ông.// Giờ thì già có thể đi chơi cả ngàyvới chiếc xe này rồi.//Câu 1: Hãy nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?Câu 2: Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ravào lúc nào?Câu 3: Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cầnngựa kéo?Câu 1: Hãy nói những điều em biết về Ê-đi-xơn ? Câu4:3:Mong Câu Vì saomuốn bà cụcủa mong có gợi bà cụ chiếc xe cho Ê-đi-xơn không ý nghĩ cần gì ? ngựa kéo ? Mong muốn của bà cụ gợi cho ông Bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựakéo vì xeý ngựa nghĩ chế tạo Đi rất xóc. mộtxechiếc ấy cụ xe sẽ bị ốm. chạy bằng dòng điện.Câu 5: Nhờ đâu mong Câu 6: Theo em, khoa họcước của bà cụ trở thành mang lại lợi ích gì cho conhiện thực ? người ?A.Nhờócsángtạokì A.KhoahọccảitạothếgiớidiệucủaÊđixơn. B.CảithiệncuộcsốngconB.Sựquantâmđếncon ngườingườicủaÊđixơn. C.LàmconngườisốngtốtC.Sựlaođộngmiệtmài hơn,sungsướnghơncủanhàbáchọcđểthựchiệnlờihứa. D.Cả3ýtrênđềuđúng.D.Cả3ýtrênđềuđúng. Câu 5: Nhờ đâu mong ước của bà cụ trở thànhhiện thực ? A.Nhờócsángtạokìdiệucủa Êđixơn. B.Sựquantâmđếnconngười củaÊđixơn. C.Sựlaođộngmiệtmàicủanhà báchọcđểthựchiệnlờihứa. D.Cả3ýtrênđềuđúng.Câu 6: Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì chocon người ? A.Khoahọccảitạothếgiới B.Cảithiệncuộcsốngconngười C.Làmconngườisốngtốthơn, sungsướnghơn D.Cả3ýtrênđềuđúng.Nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhàbác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàusáng kiến, luôn mong muốn đemkhoa học phục vụ con người.• Nghe bà cụ nói vậy,/ bỗng một ý nghĩ lóe lên trongđầu Ê-đi-xơn.// Ông reo lên:// - Cụ ơi!// Tôi là Ê-đi-xơn đây.// Nhờ cụ mà tôi nảyra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.// Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác họccũng bình thường như mọi người khác.// Lúc chia tay,/Ê-đi-xơn bảo:// - Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.// - Thế nào già cũng đến..//Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé/ kẻo tuổi già chẳng còn được baolâu đâu.//Miệt mài: Ở trạng thái tập trung và bị lôi cuốnvào công việc đến mức như không một lúc nàocó thể rời ra.Ví dụ: Học tập miệt mài.Thùm thụp: Tiếng đấm liên tiếp.Ví dụ: Đấm nhau thùm thụp.Nhà bác học : Là người có hiểu biếtsâu rộng về nhiều ngành khoa học . ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: