Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 12: Tập làm văn Kết bài trong bài văn kể chuyện (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
Số trang: 22
Loại file: ppt
Dung lượng: 668.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 12: Tập làm văn Kết bài trong bài văn kể chuyện (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 12: Tập làm văn Kết bài trong bài văn kể chuyện (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) TẬP LÀM VĂN Kết bài trong bài văn kể chuyệnNhận xét:1. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.1. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều. Ông Trạng thả diều Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu contrai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biếtlàm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú họcđến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc haimươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu,dù mưagió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạnhọc thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ainhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ,còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế màcánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thiở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài củachú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên. Ông Trạng khiấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta. TẬP LÀM VĂN Kết bài trong bài văn kể chuyệnNhận xét:1. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.2. Tìm đoạn kết bài của truyện.2. Tìm đoạn kết bài của truyện. Ông Trạng thả diều Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu contrai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biếtlàm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú họcđến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc haimươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu,dù mưagió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạnhọc thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ainhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ,còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế màcánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thiở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài củachú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên. Ông Trạng khiấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta. TẬP LÀM VĂN Kết bài trong bài văn kể chuyệnNhận xét:1. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.2. Tìm đoạn kết bài của truyện. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.3. Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xétlàm đoạn kết bài.M: Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyêncủa người xưa: “Có chí thì nên”. Ai nỗ lực vươn lên,người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước. TẬP LÀM VĂN Kết bài trong bài văn kể chuyệnNhận xét:1. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.2. Tìm đoạn kết bài của truyện. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạngnguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạngnguyên trẻ nhất của nước Nam ta. 3. Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài.M: Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của ngườixưa: “Có chí thì nên”. Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt đượcđiều mình mong ước.4. So sánh 2 cách kết bài nói trên.4. So sánh 2 cách kết bài nói trên. 1/ Kết bài của truyện Ông Trạng thả diều 2/ Cách kết bài khác4. So sánh 2 cách kết bài nói trên. 1/ Kết bài Thế rồi vua mở khoa thi. của truyện Chú bé thả diều đỗ Trạng Ông Trạng nguyên.Ông Trạng khi ấy thả diều mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta. 2/ Cách kết bài khác4. So sánh 2 cách kết bài nói trên. 1/ Kết bài Thế rồi vua mở khoa thi. của truyện Chú bé thả diều đỗ Trạng Ông Trạng nguyên.Ông Trạng khi ấy thả diều mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta. 2/ Cách kết Thế rồi vua mở khoa thi…… bài khác Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.4. So sánh 2 cách kết bài nói trên.1/ Kết bài Thế rồi vua mở khoa thi. Chỉ cho biết kếtcủa truyện Chú bé thả diều đỗ Trạng cục của câuÔng Trạng nguyên.Ông Trạng khi ấy chuyện, khôngthả diều mới có mười ba tuổi. Đó là bình luận gì Trạng nguyên trẻ nhất của thêm. nước ta. Kết bài không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 12: Tập làm văn Kết bài trong bài văn kể chuyện (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) TẬP LÀM VĂN Kết bài trong bài văn kể chuyệnNhận xét:1. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.1. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều. Ông Trạng thả diều Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu contrai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biếtlàm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú họcđến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc haimươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu,dù mưagió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạnhọc thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ainhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ,còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế màcánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thiở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài củachú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên. Ông Trạng khiấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta. TẬP LÀM VĂN Kết bài trong bài văn kể chuyệnNhận xét:1. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.2. Tìm đoạn kết bài của truyện.2. Tìm đoạn kết bài của truyện. Ông Trạng thả diều Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu contrai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biếtlàm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú họcđến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc haimươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu,dù mưagió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạnhọc thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ainhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ,còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế màcánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thiở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài củachú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên. Ông Trạng khiấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta. TẬP LÀM VĂN Kết bài trong bài văn kể chuyệnNhận xét:1. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.2. Tìm đoạn kết bài của truyện. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.3. Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xétlàm đoạn kết bài.M: Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyêncủa người xưa: “Có chí thì nên”. Ai nỗ lực vươn lên,người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước. TẬP LÀM VĂN Kết bài trong bài văn kể chuyệnNhận xét:1. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.2. Tìm đoạn kết bài của truyện. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạngnguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạngnguyên trẻ nhất của nước Nam ta. 3. Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài.M: Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của ngườixưa: “Có chí thì nên”. Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt đượcđiều mình mong ước.4. So sánh 2 cách kết bài nói trên.4. So sánh 2 cách kết bài nói trên. 1/ Kết bài của truyện Ông Trạng thả diều 2/ Cách kết bài khác4. So sánh 2 cách kết bài nói trên. 1/ Kết bài Thế rồi vua mở khoa thi. của truyện Chú bé thả diều đỗ Trạng Ông Trạng nguyên.Ông Trạng khi ấy thả diều mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta. 2/ Cách kết bài khác4. So sánh 2 cách kết bài nói trên. 1/ Kết bài Thế rồi vua mở khoa thi. của truyện Chú bé thả diều đỗ Trạng Ông Trạng nguyên.Ông Trạng khi ấy thả diều mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta. 2/ Cách kết Thế rồi vua mở khoa thi…… bài khác Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.4. So sánh 2 cách kết bài nói trên.1/ Kết bài Thế rồi vua mở khoa thi. Chỉ cho biết kếtcủa truyện Chú bé thả diều đỗ Trạng cục của câuÔng Trạng nguyên.Ông Trạng khi ấy chuyện, khôngthả diều mới có mười ba tuổi. Đó là bình luận gì Trạng nguyên trẻ nhất của thêm. nước ta. Kết bài không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử lớp 4 Bài giảng điện tử Tiếng Việt 4 Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 Bài giảng Tiếng Việt 4 năm 2020-2021 Bài giảng trường Tiểu học Thạch Bàn B Bài giảng Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 12 Kết bài trong bài văn kể chuyệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 60 0 0
-
11 trang 39 0 0
-
Bài giảng Khoa học lớp 4: Các nguồn nhiệt - Nguyễn Thị Thu Thuỷ
12 trang 36 0 0 -
18 trang 35 0 0
-
Bài Kể chuyện: Bàn chân kì diệu - Bài giảng điện tử Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
17 trang 34 0 0 -
12 trang 34 0 0
-
Bài giảng Địa lý 4 bài 12: Đồng bằng Bắc Bộ
24 trang 29 0 0 -
Slide bài Vật dẫn điện và vật cách điện - Khoa học 4 - GV.B.N.Kha
23 trang 29 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 4: Tỉ lệ bản đồ
5 trang 27 0 0 -
8 trang 26 0 0