Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 27: Luyện từ và câu Cách đặt câu khiến (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
Số trang: 23
Loại file: ppt
Dung lượng: 451.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 27: Luyện từ và câu Cách đặt câu khiến (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được cách đặt câu khiến; biết chuyển câu kể thành câu khiến; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp; biết đặt câu với từ cho trước theo cách đã học;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 27: Luyện từ và câu Cách đặt câu khiến (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu cách dùng của câukhiến? Và cho biết cuối câu khiến thường có dấu gì? Luyện từ và câuCách đặt câu khiếnI. Nhận xét Cho câu kể sau đây: “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.” Hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trongnhững cách sau:Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên,… vào trước mộtđộng từ.Cách 2: Thêm đi, thôi, nào,… vào cuối câu.Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu.Cách 4: Thay đổi giọng điệu.Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vàotrước một động từ. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.- Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!- Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương!- nhà vua chớ hoàn gươm cho Long Vương!- Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương!- Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương!Cách 2: Thêm đi, thôi, nào,… vào cuối câu.- Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương đi!- Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương thôi!- Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương nào!Cách 3: Thêm đề nghị, mong, xin,… vào đầu câu.- Đề nghị nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương!- Xin nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương!- Mong nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương!Cách 4: Thay đổi giọng điệu Đọc dứt khoát, lên giọng ở cuối câu.Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương.Lưu ý: Có thể phối hợp các cách trên để chuyểncâu kể thành câu khiến.Ví dụ: Xin nhà vua hãy hoàn lại gươm cho Long Vương!Cónhữngcáchnàođể đặtcâukhiến?Cách 1: Thêm hãy ,đừng, chớ, nên, phải…vào trướcđộng từ. + Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương ! + Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương ! + Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương !Cách 2 : Thêm đi, thôi, nào,…vào cuối câu. + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi. + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi. + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào.Cách 3 : Thêm đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu. + Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. + Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.Cách 4 : Thay đổi giọng điệu. II - Ghi nhớ Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong nhữngcách sau: 1. Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên phải,.... vào trước động từ. 2. Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,.... vào cuối câu. 3. Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,.... vào đầu câu. 4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.III – Luyện tậpBài 1: Chuyển các câu kể sau thành câu khiến: - Nam đi học. - Thanh đi lao động. - Ngân chăm chỉ. - Giang phấn đấu học giỏi. M: - Nam đi học đi! - Nam phải đi học! - Nam hãy đi học đi!- Nam đi học.VD:- Thanh đi lao động. + Thanh nên đi lao động. + Thanh đi lao động thôi nào ! + Đề nghị Thanh đi lao đông !- Ngân chăm chỉ. + Ngân phải chăm chỉ lên ! + Ngân hãy chăm chỉ nào ! + Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn !- Giang phấn đấu + Giang phải phấn đấu học giỏi !học giỏi. + Giang hãy phấn đấu học giỏi ! + Mong Giang phải phấn đấu học giỏi. Luyệntừvàcâu: Cáchđặtcâukhiến IIILuyệntập 2.Đặtcâukhiếnphùhợpvớicáctìnhhuốngsau: a)Vàogiờkiểmtra,chẳngmaybútcủaembịhỏng. Embiếtbạnemcóhaibút.Hãynóivớibạnmộtcâuđể mượnbút. b)Emgọiđiệnchobạn,gặpngườiởđầudâybênkia làbốcủabạn.Hãynóimộtcâuvớibácđểbácchuyển máychoemnóichuyệnvớibạnem.c)Emđangtìmnhàbạnbỗnggặpmộtchútừmộtnhàgầnđấybướcra.Hãynóimộtcâunhờchúấychỉđường.Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Embiết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu đểmượn bút.b. Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dâybênkia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bácchuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.c. Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ nhà gầnđấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng.Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câuđể mượn bút.Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:b. Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dâybênkia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bácchuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:c. Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ nhà gầnđấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.- Tình huống a: M: Phương ơi, cậu làm ơn cho mình mượn cái bút với!- Tình huống b: M: Xin phép bác cho cháu nói chuyện với Lan, ạ!- Tình huống c: M: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 27: Luyện từ và câu Cách đặt câu khiến (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu cách dùng của câukhiến? Và cho biết cuối câu khiến thường có dấu gì? Luyện từ và câuCách đặt câu khiếnI. Nhận xét Cho câu kể sau đây: “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.” Hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trongnhững cách sau:Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên,… vào trước mộtđộng từ.Cách 2: Thêm đi, thôi, nào,… vào cuối câu.Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu.Cách 4: Thay đổi giọng điệu.Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vàotrước một động từ. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.- Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!- Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương!- nhà vua chớ hoàn gươm cho Long Vương!- Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương!- Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương!Cách 2: Thêm đi, thôi, nào,… vào cuối câu.- Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương đi!- Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương thôi!- Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương nào!Cách 3: Thêm đề nghị, mong, xin,… vào đầu câu.- Đề nghị nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương!- Xin nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương!- Mong nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương!Cách 4: Thay đổi giọng điệu Đọc dứt khoát, lên giọng ở cuối câu.Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương.Lưu ý: Có thể phối hợp các cách trên để chuyểncâu kể thành câu khiến.Ví dụ: Xin nhà vua hãy hoàn lại gươm cho Long Vương!Cónhữngcáchnàođể đặtcâukhiến?Cách 1: Thêm hãy ,đừng, chớ, nên, phải…vào trướcđộng từ. + Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương ! + Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương ! + Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương !Cách 2 : Thêm đi, thôi, nào,…vào cuối câu. + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi. + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi. + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào.Cách 3 : Thêm đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu. + Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. + Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.Cách 4 : Thay đổi giọng điệu. II - Ghi nhớ Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong nhữngcách sau: 1. Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên phải,.... vào trước động từ. 2. Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,.... vào cuối câu. 3. Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,.... vào đầu câu. 4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.III – Luyện tậpBài 1: Chuyển các câu kể sau thành câu khiến: - Nam đi học. - Thanh đi lao động. - Ngân chăm chỉ. - Giang phấn đấu học giỏi. M: - Nam đi học đi! - Nam phải đi học! - Nam hãy đi học đi!- Nam đi học.VD:- Thanh đi lao động. + Thanh nên đi lao động. + Thanh đi lao động thôi nào ! + Đề nghị Thanh đi lao đông !- Ngân chăm chỉ. + Ngân phải chăm chỉ lên ! + Ngân hãy chăm chỉ nào ! + Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn !- Giang phấn đấu + Giang phải phấn đấu học giỏi !học giỏi. + Giang hãy phấn đấu học giỏi ! + Mong Giang phải phấn đấu học giỏi. Luyệntừvàcâu: Cáchđặtcâukhiến IIILuyệntập 2.Đặtcâukhiếnphùhợpvớicáctìnhhuốngsau: a)Vàogiờkiểmtra,chẳngmaybútcủaembịhỏng. Embiếtbạnemcóhaibút.Hãynóivớibạnmộtcâuđể mượnbút. b)Emgọiđiệnchobạn,gặpngườiởđầudâybênkia làbốcủabạn.Hãynóimộtcâuvớibácđểbácchuyển máychoemnóichuyệnvớibạnem.c)Emđangtìmnhàbạnbỗnggặpmộtchútừmộtnhàgầnđấybướcra.Hãynóimộtcâunhờchúấychỉđường.Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Embiết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu đểmượn bút.b. Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dâybênkia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bácchuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.c. Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ nhà gầnđấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng.Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câuđể mượn bút.Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:b. Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dâybênkia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bácchuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:c. Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ nhà gầnđấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.- Tình huống a: M: Phương ơi, cậu làm ơn cho mình mượn cái bút với!- Tình huống b: M: Xin phép bác cho cháu nói chuyện với Lan, ạ!- Tình huống c: M: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử lớp 4 Bài giảng điện tử Tiếng Việt 4 Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 Bài giảng Tiếng Việt 4 năm 2020-2021 Bài giảng trường Tiểu học Thạch Bàn B Bài giảng Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 27 Luyện từ và câu Cách đặt câu khiếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 58 0 0
-
11 trang 38 0 0
-
Bài giảng Khoa học lớp 4: Các nguồn nhiệt - Nguyễn Thị Thu Thuỷ
12 trang 36 0 0 -
18 trang 35 0 0
-
Bài Kể chuyện: Bàn chân kì diệu - Bài giảng điện tử Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
17 trang 34 0 0 -
12 trang 33 0 0
-
Bài giảng Địa lý 4 bài 12: Đồng bằng Bắc Bộ
24 trang 29 0 0 -
Slide bài Vật dẫn điện và vật cách điện - Khoa học 4 - GV.B.N.Kha
23 trang 29 0 0 -
8 trang 26 0 0
-
Bài giảng môn Toán lớp 4: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
10 trang 26 0 0