Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 3: Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
Số trang: 10
Loại file: ppt
Dung lượng: 943.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 3: Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ; bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ; hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 3: Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) Kiểm tra bài cũ:1. Dấu hai chấm dùng để làm gì?2. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấmđược dùng phối hợp với dấu câu nào nữa? Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phứcI. Nhận xét: Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo: Nhờ / bạn / giúp đỡ /, lại /có / chí /học hành/, nhiều /năm/liền /, Hanh /là /học sinh /tiên tiến/. 1. Hãy chia các từ trên thành hai loại: - Từ chỉ gồm một tiếng: (Từ đơn) Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền,Hanh, là - Từ gồm nhiều tiếng: (Từ phức) giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến2. Theo em: - Tiếng dùng để làm gì?Tiếng dùng để cấu tạo từ: Có thể dùng một tiếng đểtạo nên 1 từ. Đó là từ đơn. Cũng có thể phải dùng từ2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức.- Từ dùng để làm gì?Từ được dùng để: biểu thị sự vật, hoạt động, đặcđiểm…(tức là biểu thị ý nghĩa) và dùng để tạo nên câu. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phứcII. Ghi nhớ:1. Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.2. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức III. Luyện tập:Bài 1. Dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn: Chỉ/ còn/ truyện cổ/ thiết tha/ Cho/ tôi/ nhận mặt/ ông cha/ của mình/ Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.Ghi lại các từ đơn và từ phức trong hai câu thơ trên- Từ đơn: Rất, rất, vừa, lại- Từ phức: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phứcBài 2. Tìm trong từ điển và ghi lại :- 3 từ đơn: buồn, mía, núi, no, đói, vui, …- 3 từ phức: đặc điểm, hung dữ, anh dũng, … Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phứcBài 3. Đặt câu với một từ đơn hoặc một từ phức vừatìm được ở bài tập 2 :M : (Đặt câu với từ đoàn kết) Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phứcCủng cố:1. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ gì ? Cho ví dụ.2. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ gì? Cho ví dụ.3. Từ dùng để làm gì?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 3: Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) Kiểm tra bài cũ:1. Dấu hai chấm dùng để làm gì?2. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấmđược dùng phối hợp với dấu câu nào nữa? Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phứcI. Nhận xét: Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo: Nhờ / bạn / giúp đỡ /, lại /có / chí /học hành/, nhiều /năm/liền /, Hanh /là /học sinh /tiên tiến/. 1. Hãy chia các từ trên thành hai loại: - Từ chỉ gồm một tiếng: (Từ đơn) Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền,Hanh, là - Từ gồm nhiều tiếng: (Từ phức) giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến2. Theo em: - Tiếng dùng để làm gì?Tiếng dùng để cấu tạo từ: Có thể dùng một tiếng đểtạo nên 1 từ. Đó là từ đơn. Cũng có thể phải dùng từ2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức.- Từ dùng để làm gì?Từ được dùng để: biểu thị sự vật, hoạt động, đặcđiểm…(tức là biểu thị ý nghĩa) và dùng để tạo nên câu. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phứcII. Ghi nhớ:1. Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.2. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức III. Luyện tập:Bài 1. Dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn: Chỉ/ còn/ truyện cổ/ thiết tha/ Cho/ tôi/ nhận mặt/ ông cha/ của mình/ Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.Ghi lại các từ đơn và từ phức trong hai câu thơ trên- Từ đơn: Rất, rất, vừa, lại- Từ phức: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phứcBài 2. Tìm trong từ điển và ghi lại :- 3 từ đơn: buồn, mía, núi, no, đói, vui, …- 3 từ phức: đặc điểm, hung dữ, anh dũng, … Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phứcBài 3. Đặt câu với một từ đơn hoặc một từ phức vừatìm được ở bài tập 2 :M : (Đặt câu với từ đoàn kết) Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phứcCủng cố:1. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ gì ? Cho ví dụ.2. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ gì? Cho ví dụ.3. Từ dùng để làm gì?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử lớp 4 Bài giảng điện tử Tiếng Việt 4 Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 Bài giảng Tiếng Việt 4 năm 2020-2021 Bài giảng trường Tiểu học Thạch Bàn B Bài giảng Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 3 Từ đơn và từ phứcTài liệu liên quan:
-
17 trang 78 0 0
-
11 trang 41 0 0
-
Bài giảng Khoa học lớp 4: Các nguồn nhiệt - Nguyễn Thị Thu Thuỷ
12 trang 38 0 0 -
18 trang 38 0 0
-
12 trang 37 0 0
-
Bài Kể chuyện: Bàn chân kì diệu - Bài giảng điện tử Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
17 trang 35 0 0 -
Bài giảng Địa lý 4 bài 12: Đồng bằng Bắc Bộ
24 trang 32 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 4: Giây, thế kỉ - Nguyễn Thị Thanh Nhàn
8 trang 31 0 0 -
Bài giảng môn Toán lớp 4: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
10 trang 30 0 0 -
Slide bài Vật dẫn điện và vật cách điện - Khoa học 4 - GV.B.N.Kha
23 trang 30 0 0