Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 3: Tập làm văn Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 3: Tập làm văn Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc học tích cách nhân vật; biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 3: Tập làm văn Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)Trongbàivănkểchuyện,khitảngoạihìnhcủanhânvật cầnchúýnhữnggì? Khitảngoạihìnhcủanhânvậtcầnchúýchọntả nhữngđặcđiểmtiêubiểuvềngoạihìnhcủanhân vậtđó.TạNhisaokhit ữngđặcđiảngo ạihình,tach ểmtiêubi ỉnênt ểuvềngo ảnhữủngđ ạihìnhc ặc anhânđivểậmtiêubi tgópphể u? ầnnóilêntínhcách,thânph ậncủanhân vậtlàmchocâuchuyệnthêmhấpdẫn. Mục tiêu1. Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc học tích cách nhân vật. 2. Biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. I. Nhận xétBài 1.Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậubé trong truyện Người ăn xin. Người ăn xin Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứngngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áoquần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con ngườiđau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầuxin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không cócả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi táinhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lãonói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gìcủa ông lão. Theo Tuốc-ghê-nhép Lời nói của cậu bé ý nghĩ của cậu bé– Ông đừng giận cháu, +Chao ôi! Cảnh nghèo đói đãcháu không có gì để cho gặm nát con người đau khổ kiaông cả.” thành xấu xí biết nhường nào! + Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là mộtngười nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người.Bài 3. Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kểsau đây có gì khác nhau ?a) Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ônglão nói bằng giọng khản đặc.b) Bằng giọng khản đặc, ông lão cảm ơn tôi và nói rằng như vậylà tôi đã cho ông rồi. Tác giả kể lại nguyên Tác giả kể lại lời nói văn lời nói của ông của ông lão bằng lời lão với cậu bé của mình Tác giả dẫn Tác giả thuật trực tiếp lại gián tiếp Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật làm gì? Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên tínhcách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. Có kể Có hai cáh mấylạicách kểvà lời nói lạiýlời nóicủa nghĩ và ýnhân vật: nghĩ của nhân vật?-Kể nguyên văn (lời dẫn trực tiếp).-Kể bằng lời của người kể chuyện (lời dẫn gián tiếp). Ghi nhớ1. Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lạilời nói và ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ cũngnói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.2. Có hai cáh kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật:-Kể nguyên văn (lời dẫn trực tiếp).-Kể bằng lời của người kể chuyện (lời dẫn gián tiếp).Bài 1. Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạnvăn sau: Ba cậu bé rủ nhau vào rừng . Vì mải chơi nên các cậu vềkhá muộn. Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹkhỏi mắng. Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. Cậu thứ hai bảo: - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. - Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. – Cậuthứ ba bàn.Bài 2. Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lờidẫn trực tiếp: Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàngnước xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm. Vuagặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm. - Đoạn văn này gồm mấy câu? Đó là những câu nào? Lời dẫn gián tiếp Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo, bèn hỏi bàVua nhìn thấy những miếng hàng nước:trầu têm rất khéo bèn hỏi bàhàng nước xem trầu đó ai - Xin cụ cho biết, ai đã têmtêm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 3: Tập làm văn Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)Trongbàivănkểchuyện,khitảngoạihìnhcủanhânvật cầnchúýnhữnggì? Khitảngoạihìnhcủanhânvậtcầnchúýchọntả nhữngđặcđiểmtiêubiểuvềngoạihìnhcủanhân vậtđó.TạNhisaokhit ữngđặcđiảngo ạihình,tach ểmtiêubi ỉnênt ểuvềngo ảnhữủngđ ạihìnhc ặc anhânđivểậmtiêubi tgópphể u? ầnnóilêntínhcách,thânph ậncủanhân vậtlàmchocâuchuyệnthêmhấpdẫn. Mục tiêu1. Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc học tích cách nhân vật. 2. Biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. I. Nhận xétBài 1.Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậubé trong truyện Người ăn xin. Người ăn xin Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứngngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áoquần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con ngườiđau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầuxin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không cócả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi táinhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lãonói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gìcủa ông lão. Theo Tuốc-ghê-nhép Lời nói của cậu bé ý nghĩ của cậu bé– Ông đừng giận cháu, +Chao ôi! Cảnh nghèo đói đãcháu không có gì để cho gặm nát con người đau khổ kiaông cả.” thành xấu xí biết nhường nào! + Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là mộtngười nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người.Bài 3. Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kểsau đây có gì khác nhau ?a) Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ônglão nói bằng giọng khản đặc.b) Bằng giọng khản đặc, ông lão cảm ơn tôi và nói rằng như vậylà tôi đã cho ông rồi. Tác giả kể lại nguyên Tác giả kể lại lời nói văn lời nói của ông của ông lão bằng lời lão với cậu bé của mình Tác giả dẫn Tác giả thuật trực tiếp lại gián tiếp Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật làm gì? Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên tínhcách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. Có kể Có hai cáh mấylạicách kểvà lời nói lạiýlời nóicủa nghĩ và ýnhân vật: nghĩ của nhân vật?-Kể nguyên văn (lời dẫn trực tiếp).-Kể bằng lời của người kể chuyện (lời dẫn gián tiếp). Ghi nhớ1. Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lạilời nói và ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ cũngnói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.2. Có hai cáh kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật:-Kể nguyên văn (lời dẫn trực tiếp).-Kể bằng lời của người kể chuyện (lời dẫn gián tiếp).Bài 1. Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạnvăn sau: Ba cậu bé rủ nhau vào rừng . Vì mải chơi nên các cậu vềkhá muộn. Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹkhỏi mắng. Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. Cậu thứ hai bảo: - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. - Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. – Cậuthứ ba bàn.Bài 2. Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lờidẫn trực tiếp: Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàngnước xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm. Vuagặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm. - Đoạn văn này gồm mấy câu? Đó là những câu nào? Lời dẫn gián tiếp Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo, bèn hỏi bàVua nhìn thấy những miếng hàng nước:trầu têm rất khéo bèn hỏi bàhàng nước xem trầu đó ai - Xin cụ cho biết, ai đã têmtêm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử lớp 4 Bài giảng điện tử Tiếng Việt 4 Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 Bài giảng Tiếng Việt 4 năm 2021-2022 Bài giảng trường Tiểu học Thạch Bàn B Bài giảng Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 3 Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 56 0 0
-
Bài giảng Khoa học lớp 4: Các nguồn nhiệt - Nguyễn Thị Thu Thuỷ
12 trang 36 0 0 -
11 trang 35 0 0
-
18 trang 34 0 0
-
12 trang 32 0 0
-
Bài Kể chuyện: Bàn chân kì diệu - Bài giảng điện tử Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
17 trang 31 0 0 -
Bài giảng Địa lý 4 bài 12: Đồng bằng Bắc Bộ
24 trang 29 0 0 -
Slide bài Vật dẫn điện và vật cách điện - Khoa học 4 - GV.B.N.Kha
23 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn Toán lớp 4: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
10 trang 26 0 0 -
8 trang 25 0 0