![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng môn Tin học: Chương 7 - TS. Nguyễn Văn Hiệp
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.40 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tin học - Chương 7: Biểu thức Visual basic" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quát về biểu thức VB, các toán tử, qui trình tính biểu thức, quyền ưu tiên của các toán tử. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tin học: Chương 7 - TS. Nguyễn Văn HiệpThí dụ về các lệnh định nghĩa VBChúng ta đã trình bày qui trình thiết kế trực quan giao diện của trìnhMiniCalculator cho phép giả lập 1 máy tính tay đơn giản. Chương trình này chỉ có1 form, trong form này chúng ta sẽ định nghĩa các hằng, biến cục bộ sau đây đểphục vụ hoạt động cho ứng dụng :Option ExplicitConst IDC_EQUAL = 0 định nghĩa các hằng gợi nhớ miêu tả toán tửConst IDC_ADD = 1Const IDC_SUB = 2Const IDC_MUL = 3Const IDC_DIV = 4Private dblDispValue As DoublePrivate dblOldValue As DoublePrivate dblMemValue As DoublePrivate blnFpoint As BooleanPrivate bytPosDigit As BytePrivate intPosNeg As IntegerPrivate bytOperationId As BytePrivate blnFAfterOp As Boolean biến lưu giá trị đang hiển thị biến lưu giá trị trước đó biến lưu giá trị trong bộ nhớ trạng thái nhập số nguyên/lẻ vị trí lý số lẻ đang nhập trạng thái miêu tả giá trị âm/dương id của phép toán cần thực hiện trạng thái nhập ký số đầu sau phép toánMôn : Tin họcChương 6 : Các lệnh định nghĩa & khai báo VBSlide 173Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMÔN TIN HỌCChương 7BIỂU THỨC VB7.1 Tổng quát về biểu thức VB7.2 Các toán tử7.3 Qui trình tính biểu thức7.4 Quyền ưu tiên của các toán tửKhoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Tin họcChương 7 : Biểu thức VBSlide 174877.1 Tổng quát về biểu thức VBTa đã biết trong toán học công thức là phương tiện miêu tả 1 qui trìnhtính toán nào đó trên các số.Trong VB (hay ngôn ngữ lập trình khác), ta dùng biểu thức để miêu tảqui trình tính toán nào đó trên các dữ liệu ⇒ biểu thức cũng giống nhưcông thức toán học, tuy nó tổng quát hơn (xử lý trên nhiều loại dữ liệukhác nhau) và phải tuân theo qui tắc cấu tạo khắt khe hơn công thứctoán học.Để hiểu được biểu thức, ta cần hiểu được các thành phần của nó : Các toán hạng : các biến, hằng dữ liệu,... Các toán tử tham gia biểu thức : +,-,*,/,... Qui tắc kết hợp toán tử và toán hạng để tạo biểu thức. Qui trình mà máy dùng để tính trị của biểu thức. Kiểu của biểu thức là kiểu của kết quả tính toán biểu thức.Môn : Tin họcChương 7 : Biểu thức VBSlide 175Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMCác biểu thức cơ bảnBiểu thức cơ bản là phần tử nhỏ nhất cấu thành biểu thức bất kỳ. Mộttrong các phần tử sau được gọi là biểu thức cơ bản :Biến,Hằng gợi nhớ,Giá trị dữ liệu cụ thể thuộc kiểu nào đó (nguyên, thực,..)Lời gọi hàm,1 biểu thức được đóng trong 2 dấu ().Qui trình tạo biểu thức là qui trình đệ qui : ta kết hợp từng toán tử với cáctoán hạng của nó, trong đó toán hạng hoặc là biểu thức cơ bản hoặc làbiểu thức sẵn có (đã được xây dựng trước đó và nên đóng trong 2 dấu ()để biến nó trở thành biểu thức cơ bản).Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Tin họcChương 7 : Biểu thức VBSlide 176887.2 Các toán tửDựa theo số toán hạng tham gia, có 2 loại toán tử thường dùng nhất :toán tử 1 ngôi : chỉ cần 1 toán hạng. Ví dụ toán tử - để tính phầnâm của 1 đại lượng.toán tử 2 ngôi : cần dùng 2 toán hạng. Ví dụ toán tử * để tính tíchcủa 2 đại lượng.VB thường dùng các ký tự đặc biệt để miêu tả toán tử. Ví dụ :toán tử + : cộng 2 đại lượng.toán tử - : trừ đại lượng 2 ra khỏi đại lượng 1.toán tử * : nhân 2 đại lượng.toán tử / : chia đại lượng 1 cho đại lượng 2...Trong vài trường hợp, VB dùng cùng 1 ký tự đặc biệt để miêu tả nhiềutoán tử khác nhau. Trong trường hợp này, ngữ cảnh sẽ được dùng để giảiquyết nhằm lẫn.Ngữ cảnh thường là kiểu của các toán hạng tham gia hoặc do thiếu toánhạng thì toán tử được hiểu là toán tử 1 ngôi.Môn : Tin họcChương 7 : Biểu thức VBSlide 177Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMCác toán tử (tt)Dựa theo độ ưu tiên của các toán tử trong qui trình tính toán biểu thức, có3 loại toán tử :toán tử số học : có độ ưu tiên cao nhất trong qui trình tính toán biểuthức.toán tử so sánh : có độ ưu tiên kế tiếp.toán tử luận lý và bitwise : có độ ưu tiên thấp nhất.Trong các slide sau, chúng ta sẽ trình bày chi tiết các toán tử VB thuộctừng loại trên.Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Tin họcChương 7 : Biểu thức VBSlide 17889Các toán tử số họcTùy thuộc kiểu của các toán hạng tham gia mà ta được phép dùng nhữngtoán tử nào trên chúng ⇒ số lượng toán tử có giá trị trên từng kiểu dữ liệulà khác nhau ⇒ phải học và nhớ từ từ.Dữ liệu số là loại dữ liệu thường được xử lý nhất trong các ứng dụng (maymắn cho chúng ta vì ta đã quen với toán học).Các toán tử trên dữ liệu số là :toán tử & : nối kết 2 chuỗi thành 1 chuỗi.toán tử + : cộng 2 đại lượng.toán tử - : trừ đại lượng 2 ra khỏi đại lượng 1.toán tử * : nhân 2 đại lượng.toán tử / : chia đại lượng 1 cho đại lượng 2.toán tử \ : chia nguyên.toán tử Mod : lấy phần dư của phép chia nguyên.toán tử ^ : lũy thừa.Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Tin họcChương 7 : Biểu thức VBSlide 179Toán tử & để nối kết 2 chuỗiCú pháp :expr1 & expr2 (→ kết quả) nối kết 2 toán hạng kiểu chuỗi thành 1 chuỗi mới, nếu 1 trong 2 toánhạng thuộc kiểu số thì nó sẽ được đổi thành dạng chuỗi trước khi thựchiện nối kết.Ví dụ :Dim MyStr As StringMyStr = Hello & World kết quả là Hello World.MyStr = Check & 123 & Check kq là Check 123 Check. lưu ý nên có ký tự trống trong các chuỗi con sao cho nối kết chuỗi kếtquả dễ đọc.Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Tin họcChương 7 : Biểu thức VBSlide 18090Toán tử + trên dữ liệu sốCú pháp :expr1 + expr2 (→ kết quả) hoặc + expr1Nếu cả 2 toán hạng đều là số thì kiểu kết quả là kiểu chính xác nhất củaphép + theo thứ tự sau : Byte, Integer, Long, Single, Double, Currency,Decimal với các ngoại lệ sau :Nếuthì kết quả là :1 toán hạng Single,1 toán hạng LongDoublekết quả kiểu Variant chứa giá trị Single, Long, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tin học: Chương 7 - TS. Nguyễn Văn HiệpThí dụ về các lệnh định nghĩa VBChúng ta đã trình bày qui trình thiết kế trực quan giao diện của trìnhMiniCalculator cho phép giả lập 1 máy tính tay đơn giản. Chương trình này chỉ có1 form, trong form này chúng ta sẽ định nghĩa các hằng, biến cục bộ sau đây đểphục vụ hoạt động cho ứng dụng :Option ExplicitConst IDC_EQUAL = 0 định nghĩa các hằng gợi nhớ miêu tả toán tửConst IDC_ADD = 1Const IDC_SUB = 2Const IDC_MUL = 3Const IDC_DIV = 4Private dblDispValue As DoublePrivate dblOldValue As DoublePrivate dblMemValue As DoublePrivate blnFpoint As BooleanPrivate bytPosDigit As BytePrivate intPosNeg As IntegerPrivate bytOperationId As BytePrivate blnFAfterOp As Boolean biến lưu giá trị đang hiển thị biến lưu giá trị trước đó biến lưu giá trị trong bộ nhớ trạng thái nhập số nguyên/lẻ vị trí lý số lẻ đang nhập trạng thái miêu tả giá trị âm/dương id của phép toán cần thực hiện trạng thái nhập ký số đầu sau phép toánMôn : Tin họcChương 6 : Các lệnh định nghĩa & khai báo VBSlide 173Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMÔN TIN HỌCChương 7BIỂU THỨC VB7.1 Tổng quát về biểu thức VB7.2 Các toán tử7.3 Qui trình tính biểu thức7.4 Quyền ưu tiên của các toán tửKhoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Tin họcChương 7 : Biểu thức VBSlide 174877.1 Tổng quát về biểu thức VBTa đã biết trong toán học công thức là phương tiện miêu tả 1 qui trìnhtính toán nào đó trên các số.Trong VB (hay ngôn ngữ lập trình khác), ta dùng biểu thức để miêu tảqui trình tính toán nào đó trên các dữ liệu ⇒ biểu thức cũng giống nhưcông thức toán học, tuy nó tổng quát hơn (xử lý trên nhiều loại dữ liệukhác nhau) và phải tuân theo qui tắc cấu tạo khắt khe hơn công thứctoán học.Để hiểu được biểu thức, ta cần hiểu được các thành phần của nó : Các toán hạng : các biến, hằng dữ liệu,... Các toán tử tham gia biểu thức : +,-,*,/,... Qui tắc kết hợp toán tử và toán hạng để tạo biểu thức. Qui trình mà máy dùng để tính trị của biểu thức. Kiểu của biểu thức là kiểu của kết quả tính toán biểu thức.Môn : Tin họcChương 7 : Biểu thức VBSlide 175Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMCác biểu thức cơ bảnBiểu thức cơ bản là phần tử nhỏ nhất cấu thành biểu thức bất kỳ. Mộttrong các phần tử sau được gọi là biểu thức cơ bản :Biến,Hằng gợi nhớ,Giá trị dữ liệu cụ thể thuộc kiểu nào đó (nguyên, thực,..)Lời gọi hàm,1 biểu thức được đóng trong 2 dấu ().Qui trình tạo biểu thức là qui trình đệ qui : ta kết hợp từng toán tử với cáctoán hạng của nó, trong đó toán hạng hoặc là biểu thức cơ bản hoặc làbiểu thức sẵn có (đã được xây dựng trước đó và nên đóng trong 2 dấu ()để biến nó trở thành biểu thức cơ bản).Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Tin họcChương 7 : Biểu thức VBSlide 176887.2 Các toán tửDựa theo số toán hạng tham gia, có 2 loại toán tử thường dùng nhất :toán tử 1 ngôi : chỉ cần 1 toán hạng. Ví dụ toán tử - để tính phầnâm của 1 đại lượng.toán tử 2 ngôi : cần dùng 2 toán hạng. Ví dụ toán tử * để tính tíchcủa 2 đại lượng.VB thường dùng các ký tự đặc biệt để miêu tả toán tử. Ví dụ :toán tử + : cộng 2 đại lượng.toán tử - : trừ đại lượng 2 ra khỏi đại lượng 1.toán tử * : nhân 2 đại lượng.toán tử / : chia đại lượng 1 cho đại lượng 2...Trong vài trường hợp, VB dùng cùng 1 ký tự đặc biệt để miêu tả nhiềutoán tử khác nhau. Trong trường hợp này, ngữ cảnh sẽ được dùng để giảiquyết nhằm lẫn.Ngữ cảnh thường là kiểu của các toán hạng tham gia hoặc do thiếu toánhạng thì toán tử được hiểu là toán tử 1 ngôi.Môn : Tin họcChương 7 : Biểu thức VBSlide 177Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMCác toán tử (tt)Dựa theo độ ưu tiên của các toán tử trong qui trình tính toán biểu thức, có3 loại toán tử :toán tử số học : có độ ưu tiên cao nhất trong qui trình tính toán biểuthức.toán tử so sánh : có độ ưu tiên kế tiếp.toán tử luận lý và bitwise : có độ ưu tiên thấp nhất.Trong các slide sau, chúng ta sẽ trình bày chi tiết các toán tử VB thuộctừng loại trên.Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Tin họcChương 7 : Biểu thức VBSlide 17889Các toán tử số họcTùy thuộc kiểu của các toán hạng tham gia mà ta được phép dùng nhữngtoán tử nào trên chúng ⇒ số lượng toán tử có giá trị trên từng kiểu dữ liệulà khác nhau ⇒ phải học và nhớ từ từ.Dữ liệu số là loại dữ liệu thường được xử lý nhất trong các ứng dụng (maymắn cho chúng ta vì ta đã quen với toán học).Các toán tử trên dữ liệu số là :toán tử & : nối kết 2 chuỗi thành 1 chuỗi.toán tử + : cộng 2 đại lượng.toán tử - : trừ đại lượng 2 ra khỏi đại lượng 1.toán tử * : nhân 2 đại lượng.toán tử / : chia đại lượng 1 cho đại lượng 2.toán tử \ : chia nguyên.toán tử Mod : lấy phần dư của phép chia nguyên.toán tử ^ : lũy thừa.Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Tin họcChương 7 : Biểu thức VBSlide 179Toán tử & để nối kết 2 chuỗiCú pháp :expr1 & expr2 (→ kết quả) nối kết 2 toán hạng kiểu chuỗi thành 1 chuỗi mới, nếu 1 trong 2 toánhạng thuộc kiểu số thì nó sẽ được đổi thành dạng chuỗi trước khi thựchiện nối kết.Ví dụ :Dim MyStr As StringMyStr = Hello & World kết quả là Hello World.MyStr = Check & 123 & Check kq là Check 123 Check. lưu ý nên có ký tự trống trong các chuỗi con sao cho nối kết chuỗi kếtquả dễ đọc.Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Tin họcChương 7 : Biểu thức VBSlide 18090Toán tử + trên dữ liệu sốCú pháp :expr1 + expr2 (→ kết quả) hoặc + expr1Nếu cả 2 toán hạng đều là số thì kiểu kết quả là kiểu chính xác nhất củaphép + theo thứ tự sau : Byte, Integer, Long, Single, Double, Currency,Decimal với các ngoại lệ sau :Nếuthì kết quả là :1 toán hạng Single,1 toán hạng LongDoublekết quả kiểu Variant chứa giá trị Single, Long, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng môn Tin học Bài giảng Tin học Hệ điều hành Biểu thức Visual basic Qui trình tính biểu thức Quyền ưu tiên của các toán tửTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 465 0 0 -
175 trang 282 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 281 0 0 -
173 trang 280 2 0
-
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 265 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 256 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 247 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 239 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 228 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 220 0 0