Danh mục

Bài giảng môn Tin học: Chương 9 - TS. Nguyễn Văn Hiệp

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.48 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Tin học - Chương 9: Định nghĩa thủ tục và sử dụng" cung cấp cho người học các kiến thức: Thủ tục & tầm vực sử dụng thủ tục, cú pháp định nghĩa hàm, cú pháp định nghĩa thủ tục, gọi thủ tục, cơ chế truyền tham số, các thủ tục định nghĩa sẵn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tin học: Chương 9 - TS. Nguyễn Văn HiệpLệnh gọi thủ tục (tt)Sau khi đã định nghĩa thủ tục, ta có thể dùng (gọi) nó. Thủ tục chỉđược thi hành khi người ta gọi nó bằng lệnh gọi thủ tục. Cú pháp củalệnh gọi như sau :[Call] name [arglist]Ví dụ : giả sử ta đã định nghĩa (viết) 1 thủ tục sau đây :Private Sub Update_Display(d As Byte)nó cho phép hiệu chỉnh giá trị Display sau khi người dùng ấn thêm kýsố d. Như vậy khi người dùng ấn thêm ký số 5, ta sẽ thực hiện gọi thủtục như sau :Call Update_Display (5)hay : Update_Display (5)Lưu ý : Trong trường hợp gọi thủ tục không có bất kỳ tham số nào ta nêndùng thêm từ khóa Call để chương trình trong sáng, dễ đọc.‰Môn : Tin họcChương 8 : Các lệnh thực thi VBSlide 235Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMÔN TIN HỌCChương 9ĐỊNH NGHĨA THỦ TỤC & SỬ DỤNG9.1 Thủ tục & tầm vực sử dụng thủ tục9.2 Cú pháp định nghĩa hàm.9.3 Cú pháp định nghĩa thủ tục9.4 Gọi thủ tục9.5 Cơ chế truyền tham số9.6 Các thủ tục định nghĩa sẵnKhoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Tin họcChương 9 : Định nghĩa thủ tục & sử dụngSlide 236118Nhắc lại cấu trúc tổ chức 1 chương trình‰‰Một chương trình thường cung cấp nhiều chức năng cho người dùng ⇒Chương trình thường là 1 hệ thống phức tạp. Để dễ quản lý và xây dựngchương trình, người ta thường chia nó ra nhiều đơn vị nhỏ hơn. Hiện có 2phương pháp chia nhỏ chương trình :ƒ phương pháp có cấu trúc : chương trình được chia nhỏ thành nhiềumodule chức năng, mỗi module chứa nhiều điểm nhập (entry), mỗiđiểm nhập cung cấp 1 dịch vụ (chức năng) rõ ràng, đơn giản nào đó.Ta gọi mỗi điểm nhập là thủ tục thực hiện chức năng tương ứng.ƒ phương pháp hướng đối tượng : chương trình được chia nhỏ thànhnhiều đối tượng, mỗi đối tượng chứa nhiều điểm nhập (entry), mỗiđiểm nhập cung cấp 1 dịch vụ (chức năng) rõ ràng, đơn giản nào đó.Ta gọi mỗi điểm nhập là thủ tục thực hiện chức năng tương ứng.Tóm lại, dù dùng phương pháp chia nhỏ chương trình nào thì đơn vị chứcnăng nhỏ nhất mà người lập trình có thể xây dựng và dùng (gọi) lại nhiềulần trong chương trình là thủ tục.Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Tin họcChương 9 : Định nghĩa thủ tục & sử dụngSlide 2379.1 Phân loại thủ tục trong VB‰‰Nếu ta phân tích chương trình theo cấu trúc thì chương trình VB là tập cácstandard module, trong mỗi module ta có thể định nghĩa n thủ tục khác nhauthuộc 1 trong 2 dạng :ƒ thủ tục - Sub : 1 đoạn lệnh thực thi VB để thực hiện 1 chức năng rõ ràng,đơn giản nhưng không trả về giá trị kèm theo tên thủ tục.ƒ hàm - Function : 1 đoạn lệnh thực thi VB để thực hiện 1 chức năng rõ ràng,đơn giản và trả về giá trị kèm theo tên hàm.Nếu ta phân tích chương trình theo hướng đối tượng thì chương trình VB là tậpcác form hay class module, trong mỗi module ta có thể định nghĩa n thủ tụckhác nhau thuộc 1 trong 3 dạng :ƒ thủ tục - Sub : 1 đoạn lệnh thực thi VB để thực hiện 1 chức năng rõ ràng,đơn giản nhưng không trả về giá trị kèm theo tên thủ tục.ƒ hàm - Function : 1 đoạn lệnh thực thi VB để thực hiện 1 chức năng rõ ràng,đơn giản và trả về giá trị kèm theo tên hàm.ƒ truy xuất thuộc tính - Property : 1 đoạn lệnh thực thi VB để đọc/ghi 1 thuộctính tương ứng của đối tượng. Có 3 thủ tục loại này là Get, Set và Let.Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Tin họcChương 9 : Định nghĩa thủ tục & sử dụngSlide 238119Tầm vực sử dụng thủ tục trong VB‰‰Trong mỗi standard module, ta có thể xác định tầm vực sử dụng của từng thủtục :ƒ cục bộ trong module : dùng từ khóa Private trong lệnh định nghĩa thủ tục.ƒ toàn cục trong chương trình : dùng từ khóa Public trong lệnh định nghĩa thủtục.Trong mỗi form hay class module, ta có thể xác định tầm vực sử dụng của từngthủ tục :ƒ cục bộ trong module (đối tượng) : dùng từ khóa Private trong lệnh định nghĩathủ tục.ƒ cục bộ trong Project : dùng từ khóa Friend trong lệnh định nghĩa thủ tục.ƒ công cộng (ai dùng cũng được) : dùng từ khóa Public trong lệnh định nghĩathủ tục. Các thủ tục công cộng của đối tượng được gọi là method để phânbiệt với Sub/Function.ƒ Về nguyên tắc, các thủ tục Property Get, Set và Let đều phải có tầm vựccông cộng (dùng từ khóa Public).Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Tin họcChương 9 : Định nghĩa thủ tục & sử dụngSlide 2399.2 Cú pháp định nghĩa hàm - Function‰‰‰Cú pháp để định nghĩa 1 hàm :[Public | Private | Friend] [Static] Function name [(arglist)] [As type][statements][name = expression][Exit Function][statements][name = expression]End FunctionDùng từ khóa Public để định nghĩa hàm có tầm vực toàn cục, nghĩa làbất kỳ lệnh nào của chương trình đều có thể gọi hàm Public.Dùng từ khóa Friend để định nghĩa method thuộc 1 class module nhưngchỉ có tầm vực cục bộ trong Project, nghĩa là chỉ có các lệnh trong cùngProject mới có thể gởi thông điệp đến hàm Friend của đối tượng đó, còncác lệnh ở n ...

Tài liệu được xem nhiều: