Bài giảng môn Tổ chức và quản lý cơ bản - Hà Thúc Viên
Số trang: 73
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Tổ chức và quản lý cơ bản - Hà Thúc Viên với mục tiêu cung cấp cho người học những kiến thức về quản lý Nhà nước về Nông nghiệp và phát triển nông thôn; các loại hình tổ chức nông trại;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tổ chức và quản lý cơ bản - Hà Thúc Viên BàiGiảngMônTỔCHỨCVÀQUẢNLÝ CƠBẢN TS.HÀTHÚCVIÊNEMAIL:HTVIEN2002@YAHOO.COM ĐT:0946500198 1. Mục đích – ý nghĩa của môn học Đổi mới kinh tế 1986: Kinh tế kế hoạch hóa Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Đổi mới quản lý nông nghiệp: giao đất – cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xem nông hộ như là một đơn vị sản xuất độc lập (quyết định việc phân bố nguồn lực nông hộ và phân phối sản phẩm cuối cùng) Xóa bỏ các rào cản về thị trường (đất đai, lao động, đầu vào, đầu ra cho sản xuất, hệ thống tài chính – tín dụng nông thôn). Phát triển nông nghiệp, trở thành nước xuất khẩu gạo và một số loại nông sản lớn nhất nhì thế giới. Chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu kinh tế nông thôn từ nền kinh tế tự, cấp tự túc, SX nhỏ lẽ, manh mún sang kinh tế thị trường trong đó SX hàng hóa trở thành mục tiêu chủ đạo. Pháttriển nông thôn mới, công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông thôn, phát triển quy mô sản xuất lớn…. 1. Mục đích – ý nghĩa của môn học (TT) Với sự nổ lực của Chính phủ và tài trợ của các tổ chức Quốc tế, nền kinh tế nước ta có những chuyển biến tích cực, đặc biệt trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo (từ 1990 đến 2001, tỷ lệ nghèo giảm một nửa). Theo chuẩn nghèo VN: 17.5% (2001) còn 7% (2006); theo chuẩn nghèo Ngân hàng Thế giới: 58% (1993) còn 24.1% (2004), 16-17% (2008) (UNDP) Tuynhiên, hiện nay do năng lực còn nhiều hạn chế của người nông dân, các chủ trang trại chưa theo kịp quy mô phát triển của sản xuất dẫn đến nhiều nông dân, nhiều trang trại sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Nông nghiệp và nông thôn VN cần tiếp tục được hỗ trợ hơn nữa để tiếp tục phát triển. Các tác động vào nông nghiệp - nông thôn không chỉ nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo mà hướng đế mục tiêu giúp cho nông dân làm làm giàu. 2. Đối tượng nghiên cứu Môn học Tổ chức và Quản lý Cơ bản cung cấp cho sinh viên kiến thức cơn bản về: Quản lý Nhà nước về Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Các loại hình tổ chức nông trại; Kiến thức cơ bản về quản trị nông trại: Những vấn đề về tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh trong nông trại nhằm đạt hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh; Các vấn đề cơ bản bao gồm: hoạch định, kiểm tra, giám sát, đánh giá, điều khiển quá trình sản xuất, điều chỉnh và thúc đẩy quá trình sản xuất. 3. Nội dung môn học Chương I: Khái quát về hệ thống quản lý Nhà nước về Nông nghiệp và Nông thôn Chương II: Cơ sở khoa học của quản trị nông trại Chương III: Quản trị các nguồn lực sản xuất của nông trại Chương IV: Kế hoạch sản xuất và đánh giá nông trại Tài liệu tham khảo 1.Nguyễn Thị Song An (chủ biên), 2001, Quản Trị Trang Trại. TP. HCM:NXB ĐHQG, 620tr. 2.John L. Dillion và Douglas J. McConnell, 1997, Farm Management forAsia: A Systems Approach. Rome: FAO Press. 3.Các trang web của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chính phủ, Quốc hội, Đảng Cộng Sản Việt Nam 4.Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 3 tháng 1 năm 2008 của chính phủ vàNghị định178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ Chương I:Quản Lý Nhà Nước Về Nông Nghiệp và Nông ThônChính sách nông nghiệp Việt Nam1945 – 1954: Vùng giải phóng 3 triệu tấn1954 – 1960: Cải cách ruộng đất, cải tạo XHCN1961 - 1975: Xây dựng XHCN miền Bắc và giảiphóng miền Nam1976 – 1980: Cải tạo XHCN miền Nam (12 tr. tấn1976 còn 9 tr. tấn năm 19781981 – 1987: Khoán 1001987 – 1992: Khoáng 101993 – đến nay: Luật đất đai 1993 Quản lý nhà nước về nông nghiệpQuản lý bằng quyền nhà nước, mang tính thực thi quyền lực Nhà nước bằng pháp luật, chính sách, kế hoạch, các công cụ, các lực lượng vật chất, tài chính Nhà nước…Quản lý nhà nước khác với quản lý kinh doanh trong các đơn vị kinh tế. Vai trò của QLNN về NN Kiểm soát sự vụ lợi các nhân trong quá trình phát triển (phi tập trung hóa sản xuất, đa dạng sở hữu và nhiều hình thức tổ chức sản xuất) Đảm bảo môi trường thuận lợi và an ninh cho sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Nhà nước đảm nhận những khâu hay một số hoạt động trong khu vực nông nghiệp kinh tế nông thôn bằng thực lực của nền kinh tế. Nhà nước không những thể hiện vai trò quản lý vĩ mô thông qua điều tiết, khống chế định hướng bằng chính sách pháp luật, bằng các đòn bẩy kinh tế mà còn thông qua thực lực của nền kinh tế, trực tiếp thực hiện các lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không thể thực hiện. Chức năng QLNN về NN Định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp cho phù hợp từng giai đoạn phát triển kinh tế đất nước (VD: Chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chiến lược phát triển vùng, chiến lược khoa học – công nghệ trong NN, chiến lược sản xuất xuất khẩu). Điều tiết các mối quan hệ trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tổ chức và quản lý cơ bản - Hà Thúc Viên BàiGiảngMônTỔCHỨCVÀQUẢNLÝ CƠBẢN TS.HÀTHÚCVIÊNEMAIL:HTVIEN2002@YAHOO.COM ĐT:0946500198 1. Mục đích – ý nghĩa của môn học Đổi mới kinh tế 1986: Kinh tế kế hoạch hóa Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Đổi mới quản lý nông nghiệp: giao đất – cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xem nông hộ như là một đơn vị sản xuất độc lập (quyết định việc phân bố nguồn lực nông hộ và phân phối sản phẩm cuối cùng) Xóa bỏ các rào cản về thị trường (đất đai, lao động, đầu vào, đầu ra cho sản xuất, hệ thống tài chính – tín dụng nông thôn). Phát triển nông nghiệp, trở thành nước xuất khẩu gạo và một số loại nông sản lớn nhất nhì thế giới. Chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu kinh tế nông thôn từ nền kinh tế tự, cấp tự túc, SX nhỏ lẽ, manh mún sang kinh tế thị trường trong đó SX hàng hóa trở thành mục tiêu chủ đạo. Pháttriển nông thôn mới, công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông thôn, phát triển quy mô sản xuất lớn…. 1. Mục đích – ý nghĩa của môn học (TT) Với sự nổ lực của Chính phủ và tài trợ của các tổ chức Quốc tế, nền kinh tế nước ta có những chuyển biến tích cực, đặc biệt trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo (từ 1990 đến 2001, tỷ lệ nghèo giảm một nửa). Theo chuẩn nghèo VN: 17.5% (2001) còn 7% (2006); theo chuẩn nghèo Ngân hàng Thế giới: 58% (1993) còn 24.1% (2004), 16-17% (2008) (UNDP) Tuynhiên, hiện nay do năng lực còn nhiều hạn chế của người nông dân, các chủ trang trại chưa theo kịp quy mô phát triển của sản xuất dẫn đến nhiều nông dân, nhiều trang trại sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Nông nghiệp và nông thôn VN cần tiếp tục được hỗ trợ hơn nữa để tiếp tục phát triển. Các tác động vào nông nghiệp - nông thôn không chỉ nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo mà hướng đế mục tiêu giúp cho nông dân làm làm giàu. 2. Đối tượng nghiên cứu Môn học Tổ chức và Quản lý Cơ bản cung cấp cho sinh viên kiến thức cơn bản về: Quản lý Nhà nước về Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Các loại hình tổ chức nông trại; Kiến thức cơ bản về quản trị nông trại: Những vấn đề về tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh trong nông trại nhằm đạt hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh; Các vấn đề cơ bản bao gồm: hoạch định, kiểm tra, giám sát, đánh giá, điều khiển quá trình sản xuất, điều chỉnh và thúc đẩy quá trình sản xuất. 3. Nội dung môn học Chương I: Khái quát về hệ thống quản lý Nhà nước về Nông nghiệp và Nông thôn Chương II: Cơ sở khoa học của quản trị nông trại Chương III: Quản trị các nguồn lực sản xuất của nông trại Chương IV: Kế hoạch sản xuất và đánh giá nông trại Tài liệu tham khảo 1.Nguyễn Thị Song An (chủ biên), 2001, Quản Trị Trang Trại. TP. HCM:NXB ĐHQG, 620tr. 2.John L. Dillion và Douglas J. McConnell, 1997, Farm Management forAsia: A Systems Approach. Rome: FAO Press. 3.Các trang web của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chính phủ, Quốc hội, Đảng Cộng Sản Việt Nam 4.Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 3 tháng 1 năm 2008 của chính phủ vàNghị định178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ Chương I:Quản Lý Nhà Nước Về Nông Nghiệp và Nông ThônChính sách nông nghiệp Việt Nam1945 – 1954: Vùng giải phóng 3 triệu tấn1954 – 1960: Cải cách ruộng đất, cải tạo XHCN1961 - 1975: Xây dựng XHCN miền Bắc và giảiphóng miền Nam1976 – 1980: Cải tạo XHCN miền Nam (12 tr. tấn1976 còn 9 tr. tấn năm 19781981 – 1987: Khoán 1001987 – 1992: Khoáng 101993 – đến nay: Luật đất đai 1993 Quản lý nhà nước về nông nghiệpQuản lý bằng quyền nhà nước, mang tính thực thi quyền lực Nhà nước bằng pháp luật, chính sách, kế hoạch, các công cụ, các lực lượng vật chất, tài chính Nhà nước…Quản lý nhà nước khác với quản lý kinh doanh trong các đơn vị kinh tế. Vai trò của QLNN về NN Kiểm soát sự vụ lợi các nhân trong quá trình phát triển (phi tập trung hóa sản xuất, đa dạng sở hữu và nhiều hình thức tổ chức sản xuất) Đảm bảo môi trường thuận lợi và an ninh cho sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Nhà nước đảm nhận những khâu hay một số hoạt động trong khu vực nông nghiệp kinh tế nông thôn bằng thực lực của nền kinh tế. Nhà nước không những thể hiện vai trò quản lý vĩ mô thông qua điều tiết, khống chế định hướng bằng chính sách pháp luật, bằng các đòn bẩy kinh tế mà còn thông qua thực lực của nền kinh tế, trực tiếp thực hiện các lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không thể thực hiện. Chức năng QLNN về NN Định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp cho phù hợp từng giai đoạn phát triển kinh tế đất nước (VD: Chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chiến lược phát triển vùng, chiến lược khoa học – công nghệ trong NN, chiến lược sản xuất xuất khẩu). Điều tiết các mối quan hệ trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức và quản lý cơ bản Quản lý cơ bản Môn tổ chức quản lý cơ bản Quản lý Nhà nước Loại hình tổ chức nông trại Quản trị nông trạiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 414 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 289 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
197 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
17 trang 261 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0 -
2 trang 184 0 0