Danh mục

Bài giảng môn Toán lớp 8: Chuyên đề Đại số

Số trang: 360      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.16 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (360 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng môn Toán lớp 8 "Chuyên đề Đại số" sau đây để hệ thống kiến thức bao gồm lý thuyết đến các bài tập đơn giản tới nâng cao. Thông qua bài giảng này, các em học sinh sẽ củng cố được kiến thức và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em thành công!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Toán lớp 8: Chuyên đề Đại số NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC A. Tóm tắt lý thuyết 1. Đơn thức: Là một biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến Ví du: 2;3x; 4 y 2 ;... 2. Đa thức: Là một tổng của những đơn thức, mỗi đơn thức trong tổng được gọi là một hạng tử Ví du: 2 x + 3 y;3x − 1;.... 3. Tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng, phép trừ A.( B ± C ) = A.B ± A.C 4. Chú ý: Các phép toán về lũy thừa a) a m .a n = a m + n b) a= m : a n a m − n ( m ≥ n) c) a= 0 1(a ≠ 0) d)= (a m ) n a m.n (m, n ∈ N ) 5. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau Ta có: A ( B + C ) = AB + AC với A, B, C là các đơn thức Ví dụ: 2 x(2 x3 − x 2 + 3) = 4 x 4 − 2 x3 + 6 x B. Bài tập áp dụng và các dạng toán Dạng 1: Làm phép tính nhân đơn thức với đa thức Cách giải: Sử dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức và các phép toán liên quan đến lũy thừa Bài 1: Thực hiện phép tính −4 2a. A 2 x 2 ( 5 x 2 − x − 1)= b. B = x y.(3 xy − 2 x 2 + xy 2 ) 3  2  3 c. C = −3 x 2 y 3  xyz − 7 x 3 y + 5 x 2 z  d. D= 4 x 2 y  −2 x3 + y 2 − 7 xy  3   4  3 2 2e. E= x y ( 4 xy − y 3 + y 2 ) 2 Lời giải 1 A 2 x 2 ( 5 x 2 − x − 1= a) Ta có: = ) 10 x 4 − 2 x3 − 2 x 2 −4 8 4 b) Ta có: B = x 2 y. ( 3xy − 2 x 2 + xy 2 ) = −4 x 3 y 2 + x 4 y − x 3 y 3 3 3 3  2  c) Ta có: C = −3 x 2 y 3  xyz − 7 x 3 y + 5 x 2 z  = −2 x 3 y 4 z + 21x 5 y 4 − 15 x 4 y 3 z 3   3  d) Ta có: D = 4 x 2 y  −2 x 3 + y 2 − 7 xy  = −8 x 5 y + 3 x 2 y 2 − 28 x 3 y 2  4  3 2 2 3 3 e) Ta có: E= x y ( 4 xy − y 3 + y 2= ) 6 x3 y 3 − x 2 y 5 + x 2 y 4 2 2 2 Bài 2: Thực hiện phép tính −1 3  a. A 2 x3 y (2 x 2 − 3 y + 5 yz ) = b. B =( −3x3 + 6 xy − 3x )  3 xy   −1 2 2  2  3 2 2c. C= a b  6a + a 2 − b  d. D = u v ( 4uv − v3 + v 2 ) 3  3  2 3 2 2e. E= x y ( 4 xy − y 3 + y 2 ) 2 Lời giải a) Ta có: A= 2 x3 y (2 x 2 − 3 y + 5 yz )= 4 x5 y − 6 x3 y 2 + 10 x3 y 2 z  −1 3  b) Ta có: B =(−3 x 3 + 6 xy − 3 x)  xy  =x4 y3 − 2 x2 y 4 + x2 y3  3  −1 2 1 1 c) Ta có: C = a 2b 2 (6a + a 2 − b) =−2a 3b 2 − a 4b 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: