Bài giảng môn Toán rời rạc - Chương 3: Phương pháp đếm
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.87 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Toán rời rạc - Chương 3: Phương pháp đếm, cung cấp những kiến thức như nguyên lý cộng; nguyên lý nhân; nguyên lý bù trừ; nguyên lý dirichlet; hoán vị lặp; chỉnh hợp lặp; tổ hợp lặp; khai triển lũy thừa của đa thức. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Toán rời rạc - Chương 3: Phương pháp đếm TOÁN RỜI RẠC Chương 3 PHƯƠNG PHÁP ĐẾMToán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm O c 2020 LVL 1/37Nội dungChương 3. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM 1. Các nguyên lý đếm cơ bản 2. Tổ hợp 3. Tổ hợp lặp Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm O c 2020 LVL 2/373.1. Các nguyên lý đếm cơ bản 1 Nguyên lý cộng 2 Nguyên lý nhân 3 Nguyên lý bù trừ 4 Nguyên lý Dirichlet Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm O c 2020 LVL 3/373.1.1. Nguyên lý cộngGiả sử để làm công việc A ta có 2 phương pháp Phương pháp 1: có n cách làm Phương pháp 2: có m cách làmKhi đó số cách làm công việc A là n + m.Ví dụ. An có 3 áo tay dài, 5 áo tay ngắn. Để chọn một cái áo thì Ancó mấy cách?Đáp án. 3+5 =8 cách.Ví dụ. Nhà trường cần chọn một sinh viên khoa CNTT năm hai, nămba hoặc năm tư đi tham gia hội nghị sinh viên thành phố. Biết rằngtrường có 501 sinh viên năm hai, 402 sinh viên năm ba, 345 sinh viênnăm tư. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?Đáp án. 501 + 402 + 345 = 1248 cách. Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm Oc 2020 LVL 4/373.1.2. Nguyên lý nhânGiả sử để làm công việc A cần thực hiện 2 bước Bước 1 có n cách làm Bước 2 có m cách làmKhi đó số cách làm công việc A là n × m.Ví dụ.Hỏi có nhiêu cách đi từ A đến C?Đáp án. 3 × 2 = 6 cách. Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm O c 2020 LVL 5/37Ví dụ. Có bao nhiêu chuỗi bit có độ dài 8?Giải. Mỗi bit có thể chọn 1 trong 2 cách: 0 hoặc 1. Theo nguyên lýnhân ta có số lượng chuỗi là 28 = 256.Ví dụ. Cho tập A gồm 6 phần tử và tập B gồm 10 phần tử. Hỏi a) Có bao nhiêu ánh xạ từ A vào B? b) Có bao nhiêu đơn ánh từ A vào B?Giải. a) Với mỗi phần tử x của A ta có 10 cách chọn ảnh của x (vì Bcó 10 phần tử). Theo nguyên lý nhân, ta có 106 ánh xạ.b) Giải sử A = {x1 , x2 , . . . , x6 }. Để xây dựng một đơn ánh ta cần thựchiện 6 bước: Bước 1. Chọn ảnh của x1 có 10 cách. Bước 2. Chọn ảnh của x2 có 10 − 1 = 9 cách. ................ Bước 6. Chọn ảnh của x6 có 10 − 5 = 5 cách.Vậy số đơn ánh là: 10 × 9 × 8 × 7 × 6 × 5 = 151200. Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm O c 2020 LVL 6/37Ví dụ. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 ta có thể lập được bao nhiêu số tựnhiên có ba chữ số khác nhau mà chia hết cho 2?Giải. Gọi số có ba chữ số là abc.Trường hợp 1. c = 0. Khi đó c có 1 cách chọn a có 5 cách chọn ( a = X \ {0} ) b có 4 cách chọn ( b = X \ {a, 0} )Trường hợp 1 có 1 × 4 × 5 = 20 số.Trường hợp 2. c = 0. Khi đó c có 2 cách chọn a có 4 cách chọn ( a = X \ {c, 0} ) b có 4 cách chọn ( b = X \ {a, c} )Trường hợp 2 có 2 × 4 × 4 = 32 số.Như vậy có 20 + 32 = 52 số. Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm O c 2020 LVL 7/373.1.3. Nguyên lý bù trừVí dụ. Có bao nhiêu chuỗi bit có độ dài 8 hoặc được bắt đầu bằng 1hoặc được kết thúc bằng 00?Cho A và B là hai tập hữu hạn. Khi đó |A ∪ B| = |A| + |B| − |A ∩ B|Giải ví dụ trên. Số lượng chuỗi bit bắt đầu bằng 1 là 27 = 128. Số lượng chuỗi bit kết thúc bằng 00 là 26 = 64. Số lượng chuỗi bit bắt đầu bằng 1 và kết thúc bằng 00 là 25 = 32.Số lượng chuỗi bit thỏa đề bài là 128 + 64 − 32 = 160. Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm O c 2020 LVL 8/37Ví dụ. Có 2 bài toán kiểm tra. Trong lớp có 30 sinh viên làm được bàithứ nhất và 20 sinh viên làm được bài thứ hai và chỉ có 10 sinh viênlàm được cả 2 bài. Biết rằng mỗi sinh viên đều làm ít nhất một bài, hỏilớp có bao nhiêu sinh viên?Giải. Ta gọi A là những sinh viên giải được bài 1 B là những sinh viên giải được bài 2Khi đó A ∩ B là những sinh viên giải được cả 2 bài toán. Bài toán đặtra là tính số phần tử A ∪ B. Ta có |A ∪ B| = |A| + |B| − |A ∩ B| = 30 + 20 − 10 = 40.Như vậy lớp có 40 sinh viên. Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm Oc 2020 LVL 9/37|A ∪ B ∪ C| = |A| + |B| + |C| − |A ∩ B| − |B ∩ C| − |A ∩ C| + |A ∩ B ∩ C|Ví dụ.(tự làm) Bài kiểm tra Toán rời rạc có 3 bài. Biết rằng, mỗi sinhviên làm được ít nhất 1 bài, trong đó có 20 sinh viên làm được bài 1. 14 sinh viên làm được bài 2. 10 sinh viên làm được bài 3. 6 sinh viên giải được bài 1 và 3. 5 sinh viên giải được bài 2 và bài 3. 2 sinh viên giải được bài 1 và 2. 1 sinh viên giải được cả 3 bài.Hỏi lớp có bao nhiêu sinh viên? Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm O c 2020 LVL 10/373.1.4. Nguyên lý Dirichlet (chuồng bồ câu)Ví dụ. Trong 367 người thì có ít nhất 2 người có cùng ngày sinh nhật. Có 20 chim bồ câu ở trong 7 cái chuồng. Khi đó sẽ có ít nhất 1 chuồng có 3 con trở lên.Định nghĩa. Giá trị trần của x, ký hiệu là x , là số nguyên nhỏnhất mà lớn hơn hay bằng x.Ví dụ. 2.1 = 3; 1.9 = 2; 4 = 4; −1.1 = −1; −2.9 = −2;Nguyên lý DirichletNếu có n vật được đặt vào trong k hộp thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nnhất vật. k Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm Oc 2020 LVL 11/37 100Ví dụ. Trong 100 người thì có ít nhất = 9 người có cùng tháng 12sinh.Ví dụ. Chứng minh rằng trong 10 số tự nhiên bất kỳ ta có thể chọnhai số có hiệu chia hết cho 9.Giải. Khi chia 10 số bất kỳ cho 9 ta sẽ có mỗi số có một số dư tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Toán rời rạc - Chương 3: Phương pháp đếm TOÁN RỜI RẠC Chương 3 PHƯƠNG PHÁP ĐẾMToán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm O c 2020 LVL 1/37Nội dungChương 3. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM 1. Các nguyên lý đếm cơ bản 2. Tổ hợp 3. Tổ hợp lặp Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm O c 2020 LVL 2/373.1. Các nguyên lý đếm cơ bản 1 Nguyên lý cộng 2 Nguyên lý nhân 3 Nguyên lý bù trừ 4 Nguyên lý Dirichlet Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm O c 2020 LVL 3/373.1.1. Nguyên lý cộngGiả sử để làm công việc A ta có 2 phương pháp Phương pháp 1: có n cách làm Phương pháp 2: có m cách làmKhi đó số cách làm công việc A là n + m.Ví dụ. An có 3 áo tay dài, 5 áo tay ngắn. Để chọn một cái áo thì Ancó mấy cách?Đáp án. 3+5 =8 cách.Ví dụ. Nhà trường cần chọn một sinh viên khoa CNTT năm hai, nămba hoặc năm tư đi tham gia hội nghị sinh viên thành phố. Biết rằngtrường có 501 sinh viên năm hai, 402 sinh viên năm ba, 345 sinh viênnăm tư. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?Đáp án. 501 + 402 + 345 = 1248 cách. Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm Oc 2020 LVL 4/373.1.2. Nguyên lý nhânGiả sử để làm công việc A cần thực hiện 2 bước Bước 1 có n cách làm Bước 2 có m cách làmKhi đó số cách làm công việc A là n × m.Ví dụ.Hỏi có nhiêu cách đi từ A đến C?Đáp án. 3 × 2 = 6 cách. Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm O c 2020 LVL 5/37Ví dụ. Có bao nhiêu chuỗi bit có độ dài 8?Giải. Mỗi bit có thể chọn 1 trong 2 cách: 0 hoặc 1. Theo nguyên lýnhân ta có số lượng chuỗi là 28 = 256.Ví dụ. Cho tập A gồm 6 phần tử và tập B gồm 10 phần tử. Hỏi a) Có bao nhiêu ánh xạ từ A vào B? b) Có bao nhiêu đơn ánh từ A vào B?Giải. a) Với mỗi phần tử x của A ta có 10 cách chọn ảnh của x (vì Bcó 10 phần tử). Theo nguyên lý nhân, ta có 106 ánh xạ.b) Giải sử A = {x1 , x2 , . . . , x6 }. Để xây dựng một đơn ánh ta cần thựchiện 6 bước: Bước 1. Chọn ảnh của x1 có 10 cách. Bước 2. Chọn ảnh của x2 có 10 − 1 = 9 cách. ................ Bước 6. Chọn ảnh của x6 có 10 − 5 = 5 cách.Vậy số đơn ánh là: 10 × 9 × 8 × 7 × 6 × 5 = 151200. Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm O c 2020 LVL 6/37Ví dụ. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 ta có thể lập được bao nhiêu số tựnhiên có ba chữ số khác nhau mà chia hết cho 2?Giải. Gọi số có ba chữ số là abc.Trường hợp 1. c = 0. Khi đó c có 1 cách chọn a có 5 cách chọn ( a = X \ {0} ) b có 4 cách chọn ( b = X \ {a, 0} )Trường hợp 1 có 1 × 4 × 5 = 20 số.Trường hợp 2. c = 0. Khi đó c có 2 cách chọn a có 4 cách chọn ( a = X \ {c, 0} ) b có 4 cách chọn ( b = X \ {a, c} )Trường hợp 2 có 2 × 4 × 4 = 32 số.Như vậy có 20 + 32 = 52 số. Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm O c 2020 LVL 7/373.1.3. Nguyên lý bù trừVí dụ. Có bao nhiêu chuỗi bit có độ dài 8 hoặc được bắt đầu bằng 1hoặc được kết thúc bằng 00?Cho A và B là hai tập hữu hạn. Khi đó |A ∪ B| = |A| + |B| − |A ∩ B|Giải ví dụ trên. Số lượng chuỗi bit bắt đầu bằng 1 là 27 = 128. Số lượng chuỗi bit kết thúc bằng 00 là 26 = 64. Số lượng chuỗi bit bắt đầu bằng 1 và kết thúc bằng 00 là 25 = 32.Số lượng chuỗi bit thỏa đề bài là 128 + 64 − 32 = 160. Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm O c 2020 LVL 8/37Ví dụ. Có 2 bài toán kiểm tra. Trong lớp có 30 sinh viên làm được bàithứ nhất và 20 sinh viên làm được bài thứ hai và chỉ có 10 sinh viênlàm được cả 2 bài. Biết rằng mỗi sinh viên đều làm ít nhất một bài, hỏilớp có bao nhiêu sinh viên?Giải. Ta gọi A là những sinh viên giải được bài 1 B là những sinh viên giải được bài 2Khi đó A ∩ B là những sinh viên giải được cả 2 bài toán. Bài toán đặtra là tính số phần tử A ∪ B. Ta có |A ∪ B| = |A| + |B| − |A ∩ B| = 30 + 20 − 10 = 40.Như vậy lớp có 40 sinh viên. Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm Oc 2020 LVL 9/37|A ∪ B ∪ C| = |A| + |B| + |C| − |A ∩ B| − |B ∩ C| − |A ∩ C| + |A ∩ B ∩ C|Ví dụ.(tự làm) Bài kiểm tra Toán rời rạc có 3 bài. Biết rằng, mỗi sinhviên làm được ít nhất 1 bài, trong đó có 20 sinh viên làm được bài 1. 14 sinh viên làm được bài 2. 10 sinh viên làm được bài 3. 6 sinh viên giải được bài 1 và 3. 5 sinh viên giải được bài 2 và bài 3. 2 sinh viên giải được bài 1 và 2. 1 sinh viên giải được cả 3 bài.Hỏi lớp có bao nhiêu sinh viên? Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm O c 2020 LVL 10/373.1.4. Nguyên lý Dirichlet (chuồng bồ câu)Ví dụ. Trong 367 người thì có ít nhất 2 người có cùng ngày sinh nhật. Có 20 chim bồ câu ở trong 7 cái chuồng. Khi đó sẽ có ít nhất 1 chuồng có 3 con trở lên.Định nghĩa. Giá trị trần của x, ký hiệu là x , là số nguyên nhỏnhất mà lớn hơn hay bằng x.Ví dụ. 2.1 = 3; 1.9 = 2; 4 = 4; −1.1 = −1; −2.9 = −2;Nguyên lý DirichletNếu có n vật được đặt vào trong k hộp thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nnhất vật. k Toán Rời Rạc Chương 3. Phương pháp đếm Oc 2020 LVL 11/37 100Ví dụ. Trong 100 người thì có ít nhất = 9 người có cùng tháng 12sinh.Ví dụ. Chứng minh rằng trong 10 số tự nhiên bất kỳ ta có thể chọnhai số có hiệu chia hết cho 9.Giải. Khi chia 10 số bất kỳ cho 9 ta sẽ có mỗi số có một số dư tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán rời rạc Toán rời rạc Phương pháp đếm Nguyên lý bù trừ Nguyên lý Dirichlet Chỉnh hợp Khai triển lũy thừa của đa thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 357 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 257 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 231 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 217 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 139 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 79 0 0 -
XÁC SUẤT THỐNG KÊ : CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ XÁC SUẤT
26 trang 76 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc - TS. Võ Văn Tuấn Dũng
143 trang 72 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - ThS. Trần Quang Khải
27 trang 71 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Vũ Đình Hòa
84 trang 67 0 0