Danh mục

Bài giảng môn Toán tin - Chương 6: Lý thuyết đồ thị

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.43 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn "Toán tin - Chương 6: Lý thuyết đồ thị" trình bày các nội dung: Khái niệm cơ bản về lý thuyết đồ thị, đồ thị có hướng và vô hướng, đồ thị đặc biệt, chu trình và đường đi, các bài toán liên quan. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn sinh viên Công nghệ thông tin dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Toán tin - Chương 6: Lý thuyết đồ thị1. Khái niệm cơ bản2. Đồ thị có hướng & vô hướng3. Đồ thị đặc biệt4. Chu trình & Đường đi5. Các bài toán liên quanĐịnh nghĩa 1: Đồ thị vô hướng G = (V, E) gồm: i) V là tập hợp khác rỗng mà các phần tử của nó gọi là đỉnh (vertex) của G. ii) E là đa tập hợp gồm các cặp không sắp thứ tự của hai đỉnh. Mỗi phần tử của E được gọi là một cạnh (edge) của G. Ký hiệu uv. 3 Nếu uv là một cung (cạnh) thì ta nói:  Đỉnh u và v kề nhau.  Đỉnh u gọi là đỉnh đầu (gốc), đỉnh v là đỉnh cuối (ngọn) của cung uv. Đỉnh v là đỉnh sau của đỉnh u. Hai cung có cùng gốc và ngọn gọi là cung song song. Cung có điểm gốc và ngọn trùng nhau gọi là khuyên. 5 b c a d e b a hk g c d b a c d 6 Định nghĩa 2. Đồ thị vô hướng không có cạnh song song và không có khuyên gọi là đơn đồ thị vô hướng. Định nghĩa 3. Đồ thị vô hướng cho phép có cạnh song song nhưng không có khuyên gọi là đa đồ thị vô hướng. Định nghĩa 4. Đồ thị vô hướng cho phép có cạnh song song và có khuyên gọi là giả đồ thị 7Đa đồ thị có hướng G =(V,E) gồm: i) V là tập hợp khác rỗng mà các phần tử của nó gọi làđỉnh của G. ii) E là đa tập hợp gồm các cặp có sắp thứ tự của hai đỉnh.Mỗi phần tử của E được gọi là một cung (cạnh) của G. Kýhiệu uv. Ta nói cung uv đi từ u đến v, cung uv kề với u,v 8 b b aa d c c d 9Định nghĩa 6. Đa đồ thị có hướng không chứa các cạnh song song gọi là đồ thị có hướng 10 Cho hai đồ thị G1=(V1,E1) và G2=(V2,E2). Ta nói G2 là đồ thị con của G1 nếu V2  V1 và E2  E1. Trong trường hợp V1=V2 thì G2 gọi là con bao trùm của G1.G1, G2, G3 và G4 là các đồ thị con của G, trong đó G2 và G4 là đồthị con bao trùm của G, còn G5 không phải là đồ thị con của G. Đơn đồ thị G’=(V,E’) được gọi là đồ thị bù của đơn đồ thị G=(V,E) nếu G và G’ không có cạnh chung nào (E  E’=) và G  G’là đồ thị đầy đủ.Bậc của đỉnh  Cho đồ thị vô hướng G = (V,E). Bậc của đỉnh v, ký hiệu deg(v), là số cạnh kề với v, trong đó một khuyên tại một đỉnh được đếm hai lần cho bậc của đỉnh ấy. 15 a Bậc đỉnh a: deg(a) = 2 bc d Bậc đỉnh b: deg(b) = 5 Bậc đỉnh c: deg(c) = 3 Bậc đỉnh d: deg(d) = 2 16Cho đồ thị có hướng G = (V, E), vV1) deg-(v):= số cung có đỉnh cuối là v, gọi là bậc vào của v.2) deg +(v):= số cung có đỉnh đầu là v,gọi là bậc ra của v3) deg(v):= deg- (v) + deg+(v) Đỉnh bậc 0 gọi là đỉnh cô lập. Đỉnh bậc 1 gọi là đỉnh treo 17 a b dc e f Bậc của các đỉnh? 18 Bậc đỉnh a: deg-(a)= 1 ; deg+(a)=1 a b Bậc đỉnh b: deg-(b)= 1 ; deg+(b)=3 dc e f Bậc đỉnh c: deg-(c)= 1 ; deg+(c)=2 Bậc đỉnh d: deg-(d)= 0 ; deg+(d)=0 Bậc đỉnh e: deg-(e)= 1 ; deg+(e)=0 Bậc đỉnh f: deg-(f)= 2 ; deg+(f)=0 19Định lí Cho đồ thị G = (V,E), m là số cạnh (cung) 1) 2m   deg(v) vV 2) Nếu G có hướng thì: m   deg(v)   deg(v) vV vV 3) Số đỉnh bậc lẻ của đồ thị là số chẵn 20 ...

Tài liệu được xem nhiều: