Danh mục

Bài giảng môn Tổng quan du lịch: Phần II – GV. Phạm Trọng Lê Nghĩa

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 614.80 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn Tổng quan du lịch: Phần II trình bày về điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch, các loại hình du lịch, các lĩnh vực kinh doanh và các loại hình dịch vụ của ngành du lịch. Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho sinh viên ngành Du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tổng quan du lịch: Phần II – GV. Phạm Trọng Lê Nghĩa Bài 2: Điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch Sau khi kết thúc chương này, học sinh có thể: - Liệt kê được các điều kiện ảnh hưởng tới sự phát triển du lịch. - Giải thích được sự tác động của từng điều kiện. Các ngành từ kinh tế đến khoa học, xã hội muốn phát triển đều chịu ảnhhưởng các điều kiện, hoàn cảnh đem lại cho ngành đó, tức là phải có lực đẩy, cótiềm năng. Ngành du lịch cũng không nằm ngoài quy luật đó. Tuy nhiên, là mộthoạt động đặc trưng, du lịch chỉ có thể phát triển được trong những điều kiện mànó cho phép. Trong những điều kiện này có những điều kiện mang đặc tínhchung thuộc về các mặt của đời sống xã hội, bên cạnh đó do đặc điểm vị trí địalý từng vùng mà nó tạo nên tiềm năng du lịch khác nhau. Đó chính là nét đadạng tạo nên những chương trình du lịch độc đáo của từng vùng, miền và cáiđích cuối cùng là thu hút khách du lịch, tăng sự hiểu biết, tạo mối giao lưu vănhóa giữa các vùng, miền . Tuy có sự phân chia thành các nhóm tài nguyên song các điều kiện đềugiữ một vai trò, ý nghĩa nhất định và tác động qua lại đến nhau tác động qua lạiđến nhau trong sự phát triển du lịch. 2.1 Điều kiện chung 2.1.1 An ninh chính trị, an toàn xã hội Để du lịch không ngừng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn củađất nước, sự phối hợp chặt chẽ giữa quốc phòng và an ninh với các hoạt động dulịch cũng như các ngành kinh tế khác có ý nghĩa cực kì quan trọng. Sự bảo đảmvững chắc về quốc phòng, an ninh tạo môi trường ổn định cho đất nước vàkhách tới tham quan. Du lịch, bên cạnh việc nghỉ ngơi là “thẩm nhận những giá trị vật chất, tinhthần độc đáo, khác lạ với quê hương mình” Điều này đòi hỏi sự giao lưu, đi lạicủa du khách giữa các quốc gia, các vùng với nhau. Bầu chính trị hòa bình, hữunghị sẽ kích thích sự phát triển của du lịch quốc tế. Một thế giới bất ổn về chínhtrị, xung đột về sắc tộc, tôn giáo làm ảnh hưởng tới việc phát triển du lịch tức lànó không làm tròn “sứ mệnh” đối với du lịch, gây nên nỗi hoài nghi, tâm lý sợPhạm Trọng Lê Nghĩa 50hãi cho du khách. Bên cạnh đó, những cuộc nội chiến, những cuộc chiến tranhxâm lược với nhiều loại trang thiết bị lợi hại làm hủy hoại tài nguyên du lịch,các công trình nghệ thuật kiến trúc do loài người sáng tạo nên. Ở Việt Nam quahai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhiều công trình phục vụ pháttriển du lịch bị phá hoại, nếu tồn tại thì chỉ còn một phần và chúng ta đang rasức kiến tạo lại tức là chúng ta quá lạm dụng “bê tông hoá”, “nhựa hoá”, dù biếtrằng nó đã mất đi phàn nào đó giá trị nguyên bản. Năm 2000, tại hòn đảo Bali(Inđônêxia) - nơi hấp dẫn khách du lịch của nhiều nước trên thế giới bị đánhbom khủng bố để lại nổi kinh hoàng cho khách du lịch. Năm 2003 bệnh SAT ởTrung Quốc, dịch Cúm gà ở Việt Nam gây nên những tổn thất lớn cho du lịchTrung Quốc và Việt Nam và gián tiếp ảnh hưởng đến du lịch thế giới. Thiên tai cũng có tác động xấu đến sự phát triển du lịch. Nhật Bản là đấtnước giàu và đẹp nhưng luôn phải hứng chịu những trận động đất, gây khó khăcho phát triển du lịch, có chăng chỉ phát triển du lich bị động. Vào những ngàycuới năm 2004, một trận sóng thần lớn nhất từ trước tới nay xảy ra ở Đông NamÁ, Nam Á đã gây thiệt hại lớn về người và của, ảnh hưởng rất lớn đến sự pháttriển du lịch. Điều đáng nói là sóng thần đã làm cho nhiều du khách bị thiệtmạng, cơ sở vật chất phục vụ phát triển du lịch bi huỷ hoại nặng nề. Bên cạnh đólà sự phát sinh và lây lan các loại dịch bệnh như tả lỵ, dịch hạch sốt rét. Từ những ví dụ trên cho chúng ta thấy được tầm quan trọng của an ninhchính trị, an toàn xã hội cho khách du lịch, và là nhân tố quan trọng tạo nên sựthành bại của ngành du lịch . 2.1.2 Kinh tế Một trong mhững yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến sự phát sinh vàphát triển du lịch là điều kiện kinh tế chung. Nền kinh tế chung phát triển là tiềnđê cho sự ra đời và phát triển của ngành kinh tế du lịch. Theo ý kiến của cácchuyên gia kinh tế thuộc Hội đồng Kinh tế và Xã hội của Liên Hợp Quốc, mộtđất nước có thể phát triển du lịch một cách vững chắc nếu nước đó tự sản xuấtđược phần lớn số của cải vật chất cần thiết cho du lịch. Sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm có ý nghĩa quantrọng với phát triển du lịch. Đây là cơ sở cung ứng nhiều hàng hoá nhất cho dulịch. Ngành công nghiệp dệt cung cấp cho các xí nghiệp du lịch các loại vải đểtrang bị phòng khách, các loại khăn trải bàn, ga giường…. Ngành công nghiệpchế biến gỗ trang bị đồ gỗ cho các văn phòng, cơ sở lưu trú.Phạm Trọng Lê Nghĩa 51 Khi nói đến nền kinh tế của đất nước, không thể không nói đến giaothông vận tải. Từ xa xưa, giao thông vận tải đã trở thành một trong những nhântố chính cho sự phát triển của du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế. Giao thông vậntải ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch trên hai phương diện: Số lượng và chấtlượng. Sự phát triển về số lượng làm cho mạng lưới giao thông thông vươn tớimọi miền trái đất. Chất lượng của phương tiện giao thông ảnh hưởng tới chuyếndu lịch ở các mặt sau: tốc độ, an toàn, tiện nghi, giá cả. Chúng ta có thể khẳng định ngày nay với sự tiến bộ của khoa học - kỹthuật nhiều thành tựu được áp dụng vào sản xuất. Điều đó đồng nghĩa vói điềukiện kinh tế của con người được nâng cao rõ rệt và vấn đề ăn, mặc, trở thành thứyếu. Nhu cầu được nghỉ ngơi, giải trí và giao lưu tình cảm xuất hiện. Hiện nay,trong các nước kinh tế phát triển, du lịch trở thành nhu cầu không thể thiếu trongcuộc sống của họ.Các nhà nghiên cứu kinh tế Du lịch đã đưa ra nhận định là ởcác nước kinh tế phát triển nếu nhu cầu quốc dân trên mỗi người tăng lên 1% thìchi phí du lịch tăng lên 1,5%. Xu hướng ngày nay là hầu hết các du khách ở các ...

Tài liệu được xem nhiều: