Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 10
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.66 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG BỐ TRÍ CÔNG TRÌNHI. KHÁI NIỆM VỀ BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH VÀ LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG: I.1. Khái niệm chung: Việc xây dựng thi công các công trình, nói chung đều dựa trên các bản vẽ thiết kế. Việc chuyển các công trình trên bản vẽ thiết kế ra thực địa, gọi là công tác bố trí công trình. Công tác bố trí công trình ngược với công tác đo vẽ bản đồ, nhiệm vụ của đo vẽ là biểu diễn địa hình, địa vật ở ngoài thực địa lên bản vẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 10Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến PHẦN II: ĐO ĐẠC CÔNG TRÌNHCHƯƠNG X: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG BỐ TRÍ CÔNG TRÌNHI. KHÁI NIỆM VỀ BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH VÀ LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG: I.1. Khái niệm chung: Việc xây dựng thi công các công trình, nói chung đều dựa trên các bản vẽ thiết kế. Việc chuyểncác công trình trên bản vẽ thiết kế ra thực địa, gọi là công tác bố trí công trình. Công tác bố trí côngtrình ngược với công tác đo vẽ bản đồ, nhiệm vụ của đo vẽ là biểu diễn địa hình, địa vật ở ngoài thựcđịa lên bản vẽ theo một tỷ lệ qui định. Những tài liệu cơ bản dùng cho công tác bố trí là: - Bình đồ tổng thể (quy hoạch tổng thể) của công trình, tỷ lệ 1:500 - 1:2000. - Các bản vẽ thi công ở tỷ lệ lớn. - Thiết kế quy hoạch độ cao, tỷ lệ 1:1000 - 1:2000. - Sơ đồ lưới khống chế trắc địa của khu vực xây dựng. Trong bản thiết kế các trục chính (trụcgốc) đều được đo nối trực tiếp vào các điểm khống chế trắc địa. Còn về mặt độ cao, thường lấy mộtmặt phẳng nào đó làm mặt phẳng chuẩn quy ước rồi từ đó mà đo độ cao của các mặt phẳng hoặc củacác điểm đặc biệt trong thiết kế. Để chuyển thiết kế ra thực địa phải tiến hành công tác chuẩn bị về mặt đo đạc: a) Lập các bản vẽ bố trí cùng với các số liệu đo nối các trục chính vào các điểm khống chế đođạc, tiến hành tính toán chi tiết cho thiết kế. b) Xây dựng bản thiết kế để dựa vào đó mà bố trí cắm công trình. Trong bản thiết kế này phảigiải quyết các vấn đề cơ bản sau: - Phát triển lưới khống chế để bố trí công trình. Sơ đồ lưới độ chính xác và các phương phápđo. Bình sai lưới, các qui cách mốc và dấu mốc. - Đề án kiểm tra độ ổn định của lưới khống chế mặt bằng và độ cao. - Chuyển các trục chính của công trình ra thực địa, độ chính xác, các phương pháp đo kiểm tra,chôn mốc và đ1nh dấu điểm. - Bố trí chi tiết công trình. Độ chính xác các phương pháp bố trí chi tiết và cách chôn mốc,đánh dấu điểm. - Các công tác đo đạc phục vụ lắp ráp. - Đo dạc biến dạng công trình. Độ chính xác cần thiết, phương pháp đo đạc biến dạng và khốngchế đo đạc. I.2. Lưới khống chế: Khi đo vẽ bình đồ, ta thu các kích thước đo ở thực tế ngoài mặt đất theo tỷ lệ 1/M rồi vẽ lêngiấy. Ngược lại, khi ta bô trí công trình ta phải đưa kích thước trên bình đồ đã phóng to M lần bố tríra ngoài thực địa để được kích thước thực của công trình sẽ xây dựng. Bởi vậy không thể dùng cácđiểm khống chế địa hình vẫn còn lưu giữ trên công trường mà phải xây dựng lưới mới có độ chínhxác cao hơn, để đảm bảo kích thước sau khi bố trí đạt độ chính xác yêu cầu của thiết kế. Lưới đó gọilà lưới khống chế thi công và chia ra làm lưới khống chế mặt bằng thi công và lưới khống chế độ caothi công. a) Lưới khống chế mặt bằng thi công: lưới này có dạng như lưới khống chế địa hình. 1/ Lưới tam giác: là lưới có điều kiện hình học chặt chẻ, đảm bảo độ chính xác cao thíchhợp ở vùng đồi núi, thành phố, là những nơi đo chiều dài khó khăn. Lưới tam giác thường được ứng 121Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyếndụng nhiều trong các công trình xây dựng thành phố. Cầu hầm, đập nước .v.v... Lưới tam giác cónhiều dạng; đối với công trình cầu lớn, lưới được thành lập ở dạng tứ giác trắc địa (hình X-1). B4 C4 D4 E4 E A A4 D B3 C3 D3 E3 A3 Trục chính B2 C2 D2 E2 A2 B1 C1 E1 A1 F C B Hình X-2 Hình X-1 2/ Lưới đường chuyền: Độ chính xác các điểm trong lưới tương đối đồng đều, song công tác đochiều dài khá lớn nên khả năng ứng dụng cò bị hạn chế, thời gian gần đây nhờ kỹ thuật đo chiều dàibằng máy điện quang phát triển nên lưới đường chuyền được áp dụng khá rộng rãi trên các côngtrình xây dựng. 3/ Lưới ô vuông là lưới khống chế gồm nhiều hình vuông hay hình chữ nhật nhỏ kế tiếpnhau hợp thành (hình X-2). Khi lập lưới, căn cứ vào yêu cầu thi công công trình, bố trí sẵn một sốđiểm ô vuông. Dùng phương pháp đường chuyền để xác định tọa độ các đỉnh ô vuô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 10Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến PHẦN II: ĐO ĐẠC CÔNG TRÌNHCHƯƠNG X: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG BỐ TRÍ CÔNG TRÌNHI. KHÁI NIỆM VỀ BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH VÀ LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG: I.1. Khái niệm chung: Việc xây dựng thi công các công trình, nói chung đều dựa trên các bản vẽ thiết kế. Việc chuyểncác công trình trên bản vẽ thiết kế ra thực địa, gọi là công tác bố trí công trình. Công tác bố trí côngtrình ngược với công tác đo vẽ bản đồ, nhiệm vụ của đo vẽ là biểu diễn địa hình, địa vật ở ngoài thựcđịa lên bản vẽ theo một tỷ lệ qui định. Những tài liệu cơ bản dùng cho công tác bố trí là: - Bình đồ tổng thể (quy hoạch tổng thể) của công trình, tỷ lệ 1:500 - 1:2000. - Các bản vẽ thi công ở tỷ lệ lớn. - Thiết kế quy hoạch độ cao, tỷ lệ 1:1000 - 1:2000. - Sơ đồ lưới khống chế trắc địa của khu vực xây dựng. Trong bản thiết kế các trục chính (trụcgốc) đều được đo nối trực tiếp vào các điểm khống chế trắc địa. Còn về mặt độ cao, thường lấy mộtmặt phẳng nào đó làm mặt phẳng chuẩn quy ước rồi từ đó mà đo độ cao của các mặt phẳng hoặc củacác điểm đặc biệt trong thiết kế. Để chuyển thiết kế ra thực địa phải tiến hành công tác chuẩn bị về mặt đo đạc: a) Lập các bản vẽ bố trí cùng với các số liệu đo nối các trục chính vào các điểm khống chế đođạc, tiến hành tính toán chi tiết cho thiết kế. b) Xây dựng bản thiết kế để dựa vào đó mà bố trí cắm công trình. Trong bản thiết kế này phảigiải quyết các vấn đề cơ bản sau: - Phát triển lưới khống chế để bố trí công trình. Sơ đồ lưới độ chính xác và các phương phápđo. Bình sai lưới, các qui cách mốc và dấu mốc. - Đề án kiểm tra độ ổn định của lưới khống chế mặt bằng và độ cao. - Chuyển các trục chính của công trình ra thực địa, độ chính xác, các phương pháp đo kiểm tra,chôn mốc và đ1nh dấu điểm. - Bố trí chi tiết công trình. Độ chính xác các phương pháp bố trí chi tiết và cách chôn mốc,đánh dấu điểm. - Các công tác đo đạc phục vụ lắp ráp. - Đo dạc biến dạng công trình. Độ chính xác cần thiết, phương pháp đo đạc biến dạng và khốngchế đo đạc. I.2. Lưới khống chế: Khi đo vẽ bình đồ, ta thu các kích thước đo ở thực tế ngoài mặt đất theo tỷ lệ 1/M rồi vẽ lêngiấy. Ngược lại, khi ta bô trí công trình ta phải đưa kích thước trên bình đồ đã phóng to M lần bố tríra ngoài thực địa để được kích thước thực của công trình sẽ xây dựng. Bởi vậy không thể dùng cácđiểm khống chế địa hình vẫn còn lưu giữ trên công trường mà phải xây dựng lưới mới có độ chínhxác cao hơn, để đảm bảo kích thước sau khi bố trí đạt độ chính xác yêu cầu của thiết kế. Lưới đó gọilà lưới khống chế thi công và chia ra làm lưới khống chế mặt bằng thi công và lưới khống chế độ caothi công. a) Lưới khống chế mặt bằng thi công: lưới này có dạng như lưới khống chế địa hình. 1/ Lưới tam giác: là lưới có điều kiện hình học chặt chẻ, đảm bảo độ chính xác cao thíchhợp ở vùng đồi núi, thành phố, là những nơi đo chiều dài khó khăn. Lưới tam giác thường được ứng 121Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyếndụng nhiều trong các công trình xây dựng thành phố. Cầu hầm, đập nước .v.v... Lưới tam giác cónhiều dạng; đối với công trình cầu lớn, lưới được thành lập ở dạng tứ giác trắc địa (hình X-1). B4 C4 D4 E4 E A A4 D B3 C3 D3 E3 A3 Trục chính B2 C2 D2 E2 A2 B1 C1 E1 A1 F C B Hình X-2 Hình X-1 2/ Lưới đường chuyền: Độ chính xác các điểm trong lưới tương đối đồng đều, song công tác đochiều dài khá lớn nên khả năng ứng dụng cò bị hạn chế, thời gian gần đây nhờ kỹ thuật đo chiều dàibằng máy điện quang phát triển nên lưới đường chuyền được áp dụng khá rộng rãi trên các côngtrình xây dựng. 3/ Lưới ô vuông là lưới khống chế gồm nhiều hình vuông hay hình chữ nhật nhỏ kế tiếpnhau hợp thành (hình X-2). Khi lập lưới, căn cứ vào yêu cầu thi công công trình, bố trí sẵn một sốđiểm ô vuông. Dùng phương pháp đường chuyền để xác định tọa độ các đỉnh ô vuô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý đất đai đo vẽ bản đồ trắc địa đo đạc xây dựng đo đạc công trình thủy công công trình thủy lợiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1: 2000 vùng bằng phẳng theo công nghệ ảnh số
82 trang 161 0 0 -
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 127 0 0 -
75 trang 100 0 0
-
11 trang 99 0 0
-
9 trang 99 0 0
-
8 trang 92 0 0
-
3 trang 92 1 0
-
67 trang 90 0 0
-
63 trang 87 0 0
-
80 trang 86 0 0