Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 11
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.11 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐO ĐẠC XÂY DỰNGI. KHÁI NIỆM VỀ TRỤC ĐIỂM VÀ MẶT TRONG XÂY DỰNG: Trong khi thi công công trình xây dựng, nhiệm vụ của công tác đo đạc là phải chuyển chính xác các chi tiết mặt bằng trong các bản vẽ ra thực địa, bảo đảm đúng vị trí hình học đã được thiết kế của các tòa nhà, công trình trong suốt quá trình xây dựng cũng như việc kiểm tra theo dõi sự biến dạng của chúng. Công tác đo đạc này có liên quan đến khái niệm về các điểm, trục và mặt trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 11Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang TuyếnCHƯƠNG XI: ĐO ĐẠC XÂY DỰNGI. KHÁI NIỆM VỀ TRỤC ĐIỂM VÀ MẶT TRONG XÂY DỰNG: Trong khi thi công công trình xây dựng, nhiệm vụ của công tác đo đạc là phải chuyển chínhxác các chi tiết mặt bằng trong các bản vẽ ra thực địa, bảo đảm đúng vị trí hình học đã được thiết kếcủa các tòa nhà, công trình trong suốt quá trình xây dựng cũng như việc kiểm tra theo dõi sự biếndạng của chúng. Công tác đo đạc này có liên quan đến khái niệm về các điểm, trục và mặt trong xâydựng như sau: I.1. Trục chính: Đó là 2 trục vuông góc đối xứng của nhà hoặc công trình. Trục chính thường được bố trí khixây dựng các tòa nhà có diện tích lớn, có cấu trúc và hình dạng phức tạp. I.2. Trục cơ bản: Đó là trục đặc trưng cho hình dạng và kích thước tổng quát của nhà hoặc công trình. Nó tạothành chu vi bên ngoài của nhà hoặc công trình. I.3. Trục dọc: Đó là trục nằm theo hướng dọc (hướng dài) của tòa nhà hoặc công trình, thường được ký hiệubằng các chữ cái. I.4. Trục ngang: Đó là trục nằm theo hướng ngang của tòa nhà hoặc công trình, thường được ký hiệu bằng chữsố Ả rập như 1-1, 2-2,... I.5. Trục song song: Trục song song là những trục song song với trục ngang hay trục dọc có kèm theo khoảng cáchgiữa trục. I.6. Điểm trục: Đó là giao điểm của các trục. Nó được ký hiệu bằng gộp tên của các trục tạo thành như: A/1 ,B/7,.... trong đó A, B là các trục dọc, còn 1 và 7 là tên các trục ngang. I.7. Điểm dóng: Đó là điểm nằm trên các trục và dùng để cố định các trục. Nó thường nằm trên đường kéo dàicủa các trục ở phía ngoài phạm vi xây dựng của tòa nhà hoặc công trình. I.8. Mặt bằng góc: Đó là mặt phẳng nằm ngang có độ cao giả định là không. Mặt bằng gốc này có thể được cốđịnh bằng mép trên của bảng giá định vị hoặc được vạch trên cột giá định vị. Nó cũng có thể được cốđịnh trên tường hố móng bằng thanh thép mỏng, thanh này được đóng trực tiếp vào đất hoặc đượcvạch bằng nét sơn trên phần đã xây dựng của công trình (tường nhà, hố móng).II. CÁCH TÍNH, GHI TỌA ĐỘ VÀ KÍCH THƯỚC CÁC BẢN VẼ BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH: II.1. Phương pháp đồ giải: Phương pháp đồ giải là phương pháp dựa vào việc đo trực tiếp trên bản đồ hoặc bản vẽ để cócác số liệu cần thiết. Chiều dài đoạn thẳng có thể được đo trực tiếp bằng thước tỷ lệ hoặc được tínhtheo các trắc địa điểm đầu điểm cuối của nó qua bài toán ngược. Các góc định hướng được đo bằngthước đo độ từ các đường đứng của lưới tọa độ, hoặc chính xác hơn là tính tọa độ các điểm đầu vàđiểm cuối của nó. Tọa độ của một điểm được xác định bằng cách đo các đoạn vuông góc từ điểm đótới các cạnh của lưới tọa độ bằng compa và thước tỷ lệ. Độ chính xác của việc xác định các số liệu ở đây sẽ ảnh hưởng đến việc xác định các điểm ởthực địa. Từ hình X-14 ta có các công thức tính tọa độ xA, yA của điểm A: x A = x a + at ⎫ (11-1) ⎬ y A = y a + ak ⎭ 131Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến Ở đây xa, ya là các tọa độ của điểm a (ở góctây nam ô lưới tọa độ chứa điểm A). Lc b 400 Độ chính xác của việc xác định của điểm A Aphụ thuộc vào độ chính xác đo các đoạn at và ak mà tđộ chính xác đo này lại phụ thuộc vào sai số dụng 300 d a kcụ đo và độ biến dạng của giấy.... Để giảm ảnh hưởng của các sai số ta cần đo 200thêm các đoạn tb và kd. Khi đó tọa độ của điểm A xađược tính theo công thức: 100 Q ⎫ Q xA = xa + ⋅ at ⎪ ⎪ at + tb Q 0 (11-2) ⎬ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 11Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang TuyếnCHƯƠNG XI: ĐO ĐẠC XÂY DỰNGI. KHÁI NIỆM VỀ TRỤC ĐIỂM VÀ MẶT TRONG XÂY DỰNG: Trong khi thi công công trình xây dựng, nhiệm vụ của công tác đo đạc là phải chuyển chínhxác các chi tiết mặt bằng trong các bản vẽ ra thực địa, bảo đảm đúng vị trí hình học đã được thiết kếcủa các tòa nhà, công trình trong suốt quá trình xây dựng cũng như việc kiểm tra theo dõi sự biếndạng của chúng. Công tác đo đạc này có liên quan đến khái niệm về các điểm, trục và mặt trong xâydựng như sau: I.1. Trục chính: Đó là 2 trục vuông góc đối xứng của nhà hoặc công trình. Trục chính thường được bố trí khixây dựng các tòa nhà có diện tích lớn, có cấu trúc và hình dạng phức tạp. I.2. Trục cơ bản: Đó là trục đặc trưng cho hình dạng và kích thước tổng quát của nhà hoặc công trình. Nó tạothành chu vi bên ngoài của nhà hoặc công trình. I.3. Trục dọc: Đó là trục nằm theo hướng dọc (hướng dài) của tòa nhà hoặc công trình, thường được ký hiệubằng các chữ cái. I.4. Trục ngang: Đó là trục nằm theo hướng ngang của tòa nhà hoặc công trình, thường được ký hiệu bằng chữsố Ả rập như 1-1, 2-2,... I.5. Trục song song: Trục song song là những trục song song với trục ngang hay trục dọc có kèm theo khoảng cáchgiữa trục. I.6. Điểm trục: Đó là giao điểm của các trục. Nó được ký hiệu bằng gộp tên của các trục tạo thành như: A/1 ,B/7,.... trong đó A, B là các trục dọc, còn 1 và 7 là tên các trục ngang. I.7. Điểm dóng: Đó là điểm nằm trên các trục và dùng để cố định các trục. Nó thường nằm trên đường kéo dàicủa các trục ở phía ngoài phạm vi xây dựng của tòa nhà hoặc công trình. I.8. Mặt bằng góc: Đó là mặt phẳng nằm ngang có độ cao giả định là không. Mặt bằng gốc này có thể được cốđịnh bằng mép trên của bảng giá định vị hoặc được vạch trên cột giá định vị. Nó cũng có thể được cốđịnh trên tường hố móng bằng thanh thép mỏng, thanh này được đóng trực tiếp vào đất hoặc đượcvạch bằng nét sơn trên phần đã xây dựng của công trình (tường nhà, hố móng).II. CÁCH TÍNH, GHI TỌA ĐỘ VÀ KÍCH THƯỚC CÁC BẢN VẼ BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH: II.1. Phương pháp đồ giải: Phương pháp đồ giải là phương pháp dựa vào việc đo trực tiếp trên bản đồ hoặc bản vẽ để cócác số liệu cần thiết. Chiều dài đoạn thẳng có thể được đo trực tiếp bằng thước tỷ lệ hoặc được tínhtheo các trắc địa điểm đầu điểm cuối của nó qua bài toán ngược. Các góc định hướng được đo bằngthước đo độ từ các đường đứng của lưới tọa độ, hoặc chính xác hơn là tính tọa độ các điểm đầu vàđiểm cuối của nó. Tọa độ của một điểm được xác định bằng cách đo các đoạn vuông góc từ điểm đótới các cạnh của lưới tọa độ bằng compa và thước tỷ lệ. Độ chính xác của việc xác định các số liệu ở đây sẽ ảnh hưởng đến việc xác định các điểm ởthực địa. Từ hình X-14 ta có các công thức tính tọa độ xA, yA của điểm A: x A = x a + at ⎫ (11-1) ⎬ y A = y a + ak ⎭ 131Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến Ở đây xa, ya là các tọa độ của điểm a (ở góctây nam ô lưới tọa độ chứa điểm A). Lc b 400 Độ chính xác của việc xác định của điểm A Aphụ thuộc vào độ chính xác đo các đoạn at và ak mà tđộ chính xác đo này lại phụ thuộc vào sai số dụng 300 d a kcụ đo và độ biến dạng của giấy.... Để giảm ảnh hưởng của các sai số ta cần đo 200thêm các đoạn tb và kd. Khi đó tọa độ của điểm A xađược tính theo công thức: 100 Q ⎫ Q xA = xa + ⋅ at ⎪ ⎪ at + tb Q 0 (11-2) ⎬ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý đất đai đo vẽ bản đồ trắc địa đo đạc xây dựng đo đạc công trình thủy công công trình thủy lợiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1: 2000 vùng bằng phẳng theo công nghệ ảnh số
82 trang 161 0 0 -
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 127 0 0 -
75 trang 100 0 0
-
11 trang 99 0 0
-
9 trang 99 0 0
-
8 trang 92 0 0
-
3 trang 92 1 0
-
67 trang 90 0 0
-
63 trang 87 0 0
-
80 trang 86 0 0