Danh mục

Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 12

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.05 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ĐO ĐẠC CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG I. VẠCH TUYẾN ĐƯỜNG TRÊN BẢN ĐỒ: Dựa vào các bản đồ địa hình tỷ lệ 1:100000 ÷ 1:50000 người ta có thể vạch các tuyến đường bằng các đoạn thẳng nối liền các điểm khống chế và các điểm chính của tuyến. Theo các tuyến đường đã được vạch sơ bộ đó, người ta khảo sát địa hình dọc tuyến bằng các dụng cụ và phương pháp đo đạc đơn giản như: Địa bàn, đồng hồ đo và dụng cụ đo độ dốc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 12 Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến CHƯƠNG XII: ĐO ĐẠC CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG I. VẠCH TUYẾN ĐƯỜNG TRÊN BẢN ĐỒ: Dựa vào các bản đồ địa hình tỷ lệ 1:100000 ÷ 1:50000 người ta có thể vạch các tuyến đường bằng các đoạn thẳng nối liền các điểm khống chế và các điểm chính của tuyến. Theo các tuyến đường đã được vạch sơ bộ đó, người ta khảo sát địa hình dọc tuyến bằng các dụng cụ và phương pháp đo đạc đơn giản như: Địa bàn, đồng hồ đo và dụng cụ đo độ dốc. Tuyến đường này được vạch cụ thể hơn trong bản đồ địa hình bổ sung và chỉnh lý ở các tỷ lệ 1:25000 ÷ 1:10000 với đường ôto nói chung và 1:5000 ÷ 1:10000 với đường phố nói riêng theo độ dốc đã quy định.... Để thiết kế chính thức đường, ta cần tiến hành đo vẽ kỹ thuật. Công tác này gồm có: vạch tuyến chọn điểm ở thực địa theo tuyến đường đã vạch trên bản đồ, đo lưới khống chế mặt bằng và độ cao dẫn tuyến, đo vẽ bình đồ tuyến đường với tỷ lệ 1:5000 đến 1:1000. Để thi công xây dựng đường phải bố trí cụ thể các tuyến đường và các công trình trên tuyến theo phương án chính thức đã được duệt ra ở thực địa. Trong đó bao gồm việc bố trí đường cong các nút giao thông, các cầu cống trên dọc đường, các bến ôtô, nhà ga, đường sắt. II. CẮM ĐƯỜNG CONG: Việc xác định cụ thể vị trí tuyến đường ngoài thực địa với các cọc tiêu cần thiết để cố định đường gọi là cắm tuyến. Công việc cắm tuyến đường được tiến hành theo các bước sau: - Đo góc - Đo chiều dài cạnh II.1. Tính và cắm đường cong tròn: Đường cong tròn có bán kính R không đổi là đường cong đơn giản (hình XII-1). Các yếu tố đường cong tròn và những phương pháp bố trí như sau: II.1.1. Các yếu tố đường cong tròn: Đường cong tròn có các yếu tố sau (hình XII-1): - Δ : góc ngoặt đường cong (lập bởi đường kéo dài của đường tiếp đầu và đường tiếp cuối); - R : bán kính đường cong; - T : chiều dài tiếp tuyến (khoảng cách từ đỉnh góc ngoặt Đ đến điểm tiếp đầu Tđ hoặc điểm tiếp cuối Tc); - K : Chiều dài đường cong (cung TđGTc); - P : chiều dài phân giác (đoạn ĐG); - D : đoạn thêm. Đ Các yếu tố trên được tính theo công thức sau: Δ T Δ T = Rtg (12-1) β 2 p Tc π K= ⋅Δ⋅R (12-2) T GR 180 R Δ ⎛ ⎞ P = R ⋅ ⎜ Sec − 1⎟ (12-3) Δ/2 ⎝ ⎠ 2 Δ D = 2T − K (12-4) Tđ R O 1 Sec= (12-5) cos Hình XII-1 Bán kính đường cong R dao động trong phạm vi đã qui định. Đối với đường sắt, thường có bán kính nhỏ 139 Bài giảng Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến nhất là 300m hoặc 200m. Đối với đường ôtô, những đoạn đường phức tạp bán kính nhỏ nhất được qui định như trang bảng XII-1. Bảng bán kính nhỏ nhất ở những đoạn đường phức tạp (bảng XII-1) Cấp đường I II III IV V VI Bán kính nhỏ 500 200 120 50 15 350 nhất (m) 120 50 20 15 10 Trong bảng XII-1, tử số là trị số dùng cho vùng đồng bằng, mẫu số dùng cho vùng núi. Dựa vào các thông số Δ và R, người ta lập các bảng riêng để bố trí đường cong gồm trị số của các đoạn tiếp tuyến T, đường cong K, đoạn thêm D và phân giác P. Các trị số Δ, R, T, K, D và P được gọi là các yếu tố của đường cong. II.1.2. Bố trí các điểm chính đường cong tròn: Giả sử ta có các yếu tố của đường cong tròn là: T=84,55m; K=159,99m; D=9,12m; P=17,14m. Cách bố trí các điểm chính đường cong tròn này như sau: Đặt máy kinh vĩ tại điểm góc ngoặt Đ, ngắm về đầu Tđ, đo một đoạn T=84,55m và trên hướng đó, ta sẽ tìm được điểm tiếp đầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: