Danh mục

Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 3

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 309.01 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNGI. KHÁI NIỆM: Một đường thẳng muốn được xác định lên bản đồ cần phải biết chiều dài và hướng của nó. Trong đo đạc, để định hướng một đường thẳng người ta đã qui ước chọn một hướng làm chuẩn: hướng Nam Bắc của đường kinh tuyến quả đất. Dựa vào hướng chuẩn này để xác định hướng của một đường thẳng. II. GÓC PHƯƠNG VỊ (A): B II.1. Định nghĩa. Hình III.1 Góc phương vị của một đường thẳng là một góc bằng kể từ hướng Bắc theo chiều kim đồng hồ đến hướng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 3Bài Giảng Môn Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến:CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNGI. KHÁI NIỆM: Một đường thẳng muốn được xác định lên bản đồ cần phải biết chiều dài và hướng của nó.Trong đo đạc, để định hướng một đường thẳng người ta đã qui ước chọn một hướng làm chuẩn:hướng Nam Bắc của đường kinh tuyến quả đất. Dựa vào hướng chuẩn này để xác định hướng củamột đường thẳng.II. GÓC PHƯƠNG VỊ (A): B II.1. Định nghĩa. Hình III.1 Góc phương vị của một đường thẳng là một góc bằng kể từ hướng Bắc theo chiều kim đồng hồ đến hướng của đườngthẳng đó. A Góc phương vị đường thẳng MN là góc A. A có giá trị từ M 0 0 0 < A < 360 (hình III.1). II.2. Tính chất. - Nếu góc phương vị lấy kinh tuyến của quả đất làm chuẩn thì Nđược gọi là góc phương vị thực.Góc phương vị thực muốn được xác định phải tiến hành đo đạc thiên văn. thực - Nếu góc phương vị của một đường thẳng nếu lấy hướng Bắc từcủa kinh tuyến từ làm chuẩn sẽ được gọi là góc phương vị từ (hình III.2). δ Kinh tuyến thực và kinh tuyến từ thường không trùng nhau màtạo với nhau thành một góc lệch δ và được gọi là góc từ thiên. Nếu kim nam châm lệch về phía Đông của kinh tuyến thực thì δ có tên gọi là “góc từ thiên Đông” và có dấu +. Nếu kimnam châm lệch về phía Tây thì δ có tên gọi là “góc từ thiên Tây” và có dấu âm (-). Do độ từ thiên δ biến động theo vị trí địalý, theo Hình III.2 tình hình địa chất, và các biến động trênmặt trời: giá trị và dấu của δ thường được ghi chú Tvào phía dưới tấm bản đồ: đó là giá trị trung bìnhcủa δ ở trong vùng nằm trong phạm vi của tờ bản γđồ. - Độ gần kinh tuyến: d Xét hai điểm A và B trên mặt đất có cùng A Bvĩ độ ϕ. Vì các đường kinh tuyến gặp nhau ở hai Hình III.3a oϕ ϕcực của quả đất, nên các kinh tuyến đi qua A và RB thường không song song nhau mà hợp với nhauthành một góc γ, góc γ này được gọi là độ gầnkinh tuyến (hình III.3a). Vì AB = d là một cungnhỏ so với kích thước của quả đất nên ta có thểxem AB là một cung tròn tâm T bán kính AT và dvì thế: γ = AT 30Bài Giảng Môn Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến: Xét tam giác vuông ATO tại A ta có: R AT = AO.tg(900 - ϕ) = R.cotgϕ = tgϕ d Vậy γ = .tgϕ . R Tại Hà Nội: ϕ = 210 với d = 1 km thì: 1 tg 210. 2062665’’ = 12’’/Km. γ = 6371 Kết quả tính trên đây cho thấy rằng khi đo đạc trên một khu vực nhỏ; khoảng cách giữa haiđiểm không lớn lắm thì có thể coi như đường kinh tuyến tại mọi điểm trên mặt đất đều song songnhau. - Góc phương vị thuận và góc phương vị nghịch: Vì đường thẳng có hai hướng thuận vànghịch, ví dụ hướng MN và NM (hình III.3b). B B δ AMN ANM N M Hình III.3b Vậy đường thẳng này có hai góc phương vị AMN và ANM: ANM : góc phương vị thuận. AMN : góc phương vị nghịch. Nếu bỏ qua độ gần kinh tuyến: AMN = ANM ± 1800.III. GÓC HAI PHƯƠNG (R): III.1. Định nghĩa. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: