Danh mục

Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 4

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 369.59 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ĐO CHIỀU DÀII. KHÁI NIỆM ĐO CHIỀU DÀI: Đo chiều dài là một trong những công tác cơ bản của trắc địa. Chiều dài nằm ngang của một đoạn thẳng là một trong những số liệu cần thiết để xác định mặt bằng của các đoạn thẳng. Tùy theo yêu cầu chính xác và điều kiện địa hình cụ thể mà chọn phương pháp và dụng cụ đo thích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 4Bài Giảng Môn Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến:CHƯƠNG IV: ĐO CHIỀU DÀII. KHÁI NIỆM ĐO CHIỀU DÀI: Đo chiều dài là một trong những công tác cơ bản của trắc địa. Chiều dài nằm ngang của mộtđoạn thẳng là một trong những số liệu cần thiết để xác định mặt bằng của các đoạn thẳng. Tùy theo yêu cầu chính xác và điều kiện địa hình cụ thể mà chọn phương pháp và dụng cụđo thích hợp. - Đo chiều dài bằng bước chân - Đo chiều dài bằng thước dây, thước thép - Đo chiều dài bằng dây đo thị cự (máy thủy bình và kinh vĩ) - Đo chiều dài bằng sóng vô tuyến và sóng ánh sáng. Muốn đo chiều dài của một đoạn thẳng bất kỳ trên mặt đất ta phải đo chiều dài giữa hai đầucủa đoạn thẳng ấy để qui chiều dài này thành chiều dài nằm trong mặt phẳng nằm ngang. Ví dụphải đo chiều dài của đoạn AB, trong đo đạc chiều dài của AB không phải là đoạn thẳng nối liềnhai điểm A và B mà là hình chiếu AB của AB xuống mặt phẳng nằm ngang (hình IV-1) B A A B Hình IV.1♦ CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ GỒM: Đánh dấu điểm và dóng đường thẳng.II. ĐÁNH DẤU ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT: Bước đầu tiên của công tác đo vẽ bản đồ là chọn điểm và đánh dấu điểm trên mặt đất. Tùytheo yêu cầu đo vẽ và tình hình địa chất của khu vực mà chọn vị trí điểm thích hợp và đánh dấuchúng bằng các loại cọc, mốc khác nhau, để chúng có thể tồn tại được trong suốt quá trình đo vẽvà cả quá trình khai thác sử dụng bản đồ sau này. Nếu cọc sử dụng trong thời gian ngắn đo vẽ thì dùng cọc gỗ có tiết diện tròn hoặc vuông cóđường kính hoặc cạnh là 4 ÷ 10cm, dài 40 ÷ 60cm đầu vót nhọn một đầu kia cưa bằng phẳng trêncó đóng đinh (hình IV-2). 5 ÷ 10 10 Rảnh thoát 60 nước a) b) c) d) Hình IV-2 38Bài Giảng Môn Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến:Để chống mục, mọt có thể quét hắc ín hoặc đốt cháy xém mặt ngoài phần chôn chìm dưới đất. Khi cần bảo lưu lâu dài có thể dùng cọc bê tông (hình IV-2b): có loại mốc bê tông tiết diệnvuông 10 x 10cm giữa có lõi thép, có hai loại tiết diện tam giác mỗi cạnh 15cm, có loại cọc bêtông hình chóp cụt (hình IV-2c và IV-2d). Cọc được chôn chặt dưới đất, chỉ để nhô lên mặt đất 10cm, trên mặt cọc có ghi số hiệu cọcbằng sơn hoặc khắc chìm. Xung quanh chôn móc phát quang cây cỏ, đào rảnh thoát nước và vẽ sơđồ vị trí chôn mốc dể để tìm khi sử dụng.III. TIÊU NHẮM VÀ DÓNG DƯỜNG THẲNG: III.1. Tiêu nhắm: Để từ xa ngắm tới cọc mốc được dể dàng, cần dựng một sào tiêu thẳng đứng ngây trên tâmmốc: đó là một sào dài bằng gỗ, có chiều dài 2 ÷ 3m, một đầu vót nhọn được bọc bằng đót thép;thân sào sơn hai màu trắng, đỏ theo từng khoảng 50cm (hình IV-3a). Để giử cho sào tiêu đứngthẳng trên thân mốc cần chằng dây hoặc chống bằng chân ba gỗ (hình IV-3b). 50cm 200cm a) b) Hình IV-3III.2. Xác định đường thẳng giữa hai điểm thông nhau: a) Dóng đường thẳng bằng mắt thường: Giả sử cần xác định đường thẳng qua 2 điểm Avà B ngắm thông nhau, trước hết dựng 2 sào tiêu thẳng đứng trên 2 điểm đó. Một người đứngcách sào A khoảng 2 ÷ 3m, ngắm về sào B sao cho sào A che lấp sào B (hình IV-3’), đồng thờiđiều khiển sào C di động cho tới khi sào A che lấp sào C: A, C, B thẳng hàng. Làm tương tự chođến sào D, E ... A C D B A C D B Hình IV-3’ Trường hợp cần kéo dài AB, người ta cũng làm tương tự, xem hình IV-4 sau đây. 39Bài Giảng Môn Trắc Đạc Bùi Quang Tuyến: A B C D A B C D Hình IV-4 b) Dóng bằng máy: Muốn việc xác định đường thẳng có độ chính xác cao, ta đặt máykinh vĩ (xem chương VI) tại cọc A, ngắm sao B bằng dây giữa của lưới chữ thập trong ống kínhcủa máy (hình IV-5) sau đó điều khiển các tiêu C, D ... nằm trên hướng ngắm đó của máy. C D A ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: