Danh mục

Bài giảng môn tư tưởng

Số trang: 61      Loại file: doc      Dung lượng: 597.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồ Chí Minh đã biết làm giàu vốn văn hoá của mình bằng cách học hỏi, tiếp thunhững nhân tố tích cực trong tư tưởng văn hoá phương Đông và phương Tây:HCM là sản phẩm của sự kết hợp sự khôn ngoan của Phật, Từ bi bác ái của Chúa; Thôngminh của Các Mác; nhiệt tình cách mạng của Lênin .“Những ai muôń biêt́ thế naò là môṭ con ngườithực sự. Ve ̉ đep̣ cuả thê ́ giới ở đâu? Sự chiêń thăń g cuả chân ly ́ trên traí đât́ ở đâu? Ơ đâu co ́ muà xuân,xin haỹ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn tư tưởng CHƯƠNG I (6 =3 + 3) KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH1. Mục đích, yêu cầu: - Nắm được đối tượng, phương pháp nghiên cứu, khái niệm và hệ thống tư tưởngHCM; nắm và làm rõ được nguồn gốc và các giai đoạn hình thành, phát triển của TTHCM, cũng như ý nghĩa của việc học tập nghiên cứu TT HCM.2. Nội dung giảng: I. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển TT HCM 1. Nguồn gốc tư tưởng HCM: c. Chủ nghĩa Mác-Lênin. 2. Quá trình hình thành và phát triển TT HCM a. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi ( trước 1911). b. Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911-1920) c. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về CM Việt Nam (1921-1930) d. Thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập,tự do và quyền dân tộc cơ bản (1930-1945) đ. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945-1969) II. Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa học tập 1. Định nghĩa và hệ thống tư tưởng hCM. 2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa học tập TT HCM. a. Đối tượng, nhiệm vụ. b. Phương pháp nghiên cứu3. Nội dung tự học: I. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển TT HCM 1. Nguồn gốc. a. Giá trị truyền thống dân tộc. b. Tinh hoa văn hoá nhân loại. II. Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa học tập 2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập. c. Ý nghĩa học tập TT HCM4. Câu hỏi ôn tập, thảo luận 1. Phân tích nguồn gốc TT HCM. Trong những nguồn gốc đó, nguồn gốc nào làquan trọng, quyết định bản chất TT HCM? Tại sao? 2. Trình bày các giai đoạn hình thành và phát triển của TT HCM. Trong những giai đoạnđó, giai đoạn nào TT HCM có ý nghĩa vạch đường đi cho CM Việt nam? Hãy chứng minh. 2-1951(ĐH II) xác định:Đường lối chính trị của TT HCM là đường lối chính trị của Đảng; tư tưởng đạo đức,tác phong của HCM là đạo đức, nền nếp của Đảng, toàn Đảng phải ra sức học tập TT đạo đức, tác phong của HCM - 3- 1951 Trường Chinh có tác phẩm: HCM người sáng lập, rèn luyện, lãnh đạo Đảng ta - 3-1969, điếu văn (Lê Duẩn đọc): HCM là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, thắng lợi củaViệt Nam là thắng lợi của đường lối của Đảng, của HCM. - 11-1987, Unesco ra nghị quyết:HCM là anh hùng GPDT VN, là danh nhân văn hóa của thế giới. -1991 (ĐH VII) sử dụng khái niệm TT HCM với tư cách là một môn khoa hoc. Xác định TT HCM là nềntảng tư tưởng là kết quả vận dụng sáng tạo CN Mác-Lênin vào điều kiện thực tế của Việt Nam -1995 (NQ 9 của BCT) về một số định hướng lớn về một số công tác lý luận trong điều kiện mới.xác định TT HCM là nền tảng tư tưởng, là sự vận dụng CN Mác-Lênin vào Việt Nam; phát triển CN Mác-Lênin trên nhiều vấn đề lớn của cách mạng Việt Nam -2001: Đưa ra một quan niệm tương đối hoàn chỉnh về TT HCM trên 4 vấn đề lớn: + Chỉ ra thực chất TT HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện 1 + Chỉ ra các nguồn gốc TT, lý luận của TT HCM: CN Mác-Lênin. Giá trị truyền thống của dântộc; tinh hoa văn hóa nhân loại)- xắp xếp như trên chỉ rõ tầm quan trọng + Những nội dung cơ bản nhất của TT HCM (9 vấn đề) + Giá trị và ý nghĩa của TT HCM: Soi đường; tài sản tinh thần to lớn; giá trị bền vững và hấpdẫn với hiện tại và tương lai - 2003: BCT ra chỉ thị 23: đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền TTHCM trong cả nước - 6-2003 5-2005: Cả nước học tập TT HCM. Đưa vào giảng dạy tại các trường ĐH,CĐ Điêu văn cua Đang CSVN: “Dân tôc ta nhân dân tan, non song đât nước ta đã sinh ra HCT, Người ́ ̉ ̉ ̣ ́ anh hung DT vĩ đai, và chinh người đã lam rang rơ DT ta, nhân hân ta và non song đât nước ta ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ́ HCM đã đề ra đường lôi ĐLDT găn liên với CNXH. Sau nay được đuc kêt lai trong khâu hiêu nôi ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ tiêng: “không có gì quý hơn ĐL TD” ́ Bối cảnh trong nước và thế giới XH Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. - Là nước nông nghiệp lạc hậu, XH phong kiến, nhà Nguyễn thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phản động, không khai thác sức mạnh dân tộc - Đầu thế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: