Danh mục

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.21 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3 "Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" gồm các nội dung sau: cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 CHƯƠNG IIITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hộiII. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Kết luậnI. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội1. Quá trình tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội a. Quan niệm về chủ nghĩa xã hội Là ước mơ, khát vọng của Xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân dân lao động phát triển của xã hội loài người Chủ nghĩa xã hội không tưởng Là tư tưởng, học thuyết về một xã hội tốt đẹp Chủ nghĩa xã hội khoa học Là chế độ hiện thực do Khoa học về sự nghiệp nhân dân xây dựng dưới sự giải phóng giai cấp công nhân, lãnh đạo của giai cấp công nhân dân lao động và nhân và Đảng Cộng sản giải phóng con người Bắt đầu từ sau cách mạng tháng Mười (Nga) năm 1917 đến nayb. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (hướng sang Pháp và các nước phương Tây) - Từ khát vọng giải phóng dân tộc Tháng 7/1920, Người bắt gặp CN Mác – Lênin và tìm thấy con đường chân chính để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”b. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội - Từ phương diện đạo đức Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn phát triển mới của đạo đức Do được xây dựng trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất cho nên trong xã hội mới Mọi sự phát triển kinh tế xã hội đều nhằm chăm lo cho lợi ích xã hội, trong đó có lợi ích cá nhân Những phẩm chất đạo đức mới được hình thành và phát triển Những tư tưởng trái đạo đức (chủ nhĩa cá nhân) dần bị xóa bỏb. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Là nhân tố dẫn dắt HCM đến - Từ truyền thống văn hoá dân tộc với CN Mác – Lênin, trong có học thuyết về CNXH Truyền thống lấy nhân nghĩa làm gốc, trọng tri thức, hiền tài Truyền thống đoàn kết thủy chung Dân tộc Việt Nam yêu hòa bình, sống hòa đồng với các dân tộc khác Theo Hồ Chí Minh: Chủ nghĩa xã hội mang trong nó bản chất nhân văn và văn hóa HCM đặc biệt coi trọng xây dựng con người, tình người, mối quan hệ nhân văn giữa con người với con người2. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin Sự phát triển của các hình thái kinh tế Sự thay thế hình - xã hội là một quá trình lịch sử thái kinh tế - xã hội tự nhiên tư bản chủ nghĩa bằng hình thái cộng sản chủ nghĩa là Nguồn gốc sâu xa của sự vận động một tất yếu và phát triển xã hội là ở sự phát triển của lực lượng sản xuất V.I.Lênin2. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b. Quan điểm của Hồ Chí Minh Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam sau khi nước nhà giành được độc lập dân tộc “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất” 2. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b. Quan điểm của Hồ Chí Minh Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam sau khi nước nhà giành được độc lập dân tộc Người giải thích sự phát triển xã hội từ CSNT đến CNXH là do sự thay thế lần lượt các phương thức sản xuất “Cách sản xuất và sức sản xuất phát triển và biến đổi mãi, do đó mà tư tưởng con người, chế độ xã hội…cũng phát ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: